Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_4_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Hữu Đức
- Tiết 4 Nguyễn Hữu Đức THCS Lê Hồng Phong
- Nội dung Bình phương của một tổng Bình phương của một hiệu Hiệu của hai bình phương
- T4 1.Bình phương của một tổng ?13 Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(a+b) Ta có: (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 ? Biểu thức ở vế trái có thể viết lại như thế nào? Hay: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Biểu thức ở vế trái: Bình phương của một tổng Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- T4 1.Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Áp dụng a/ (x + 1)2 = x2 + 2.x.1 + 12 = x2 + 2x + 1 b/ x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 c/ 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 d/ 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + 1 = 90601
- T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu ?33 Tính [a + (_ b)]2 với a, b là các số tùy ý. Ta có: [a + (_ b)]2 = a2 + 2a(_ b) + (_ b)2 = a2 _ 2ab + b2 ? Biểu thức ở vế trái có thể viết lại như thế nào? Hay: (a - b)2 = a2 _ 2ab + b2 Cách khác: Tính (a-b)(a-b) Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 Áp dụng a/ (x - 1)2 = x2 - 2.x.1 + 12 = x2 - 2x + 1 b/ (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c/ 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100 + 12 = 10000 - 200 + 1 = 9801
- T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương ?5 Tính (a + b)(a - b) với a,b là các số tùy ý Ta có: (a + b)(a - b) = a2 - ab + ab - b2 Hay: (a + b)(a - b) = a2 - b2 Với A, B là biểu thức tùy ý, ta có: A2 - B2 = (A + B)(A - B) ? Nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- T4 1.Bình phương của một tổng 2.Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương A2 - B2 = (A + B)(A - B) Áp dụng a/ (x + 1)(x - 1) = x2 - 12 = x2 - 1 b/ (x - 2y)(x + 2y) = x2 - (2y)2 = x2 - 4y2 c/ 56 . 64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 43 = 3600 - 16 = 3584
- T4 Củng cố 1. Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 _ 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương A2 - B2 = (A + B)(A - B)