Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017

ppt 26 trang thuongdo99 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_dat_nam_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất - Năm học 2016-2017

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nội lực là gì, ngoại lực là gì? Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất Bề mặt Trái Đất
  2. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1.Núi và độ cao của núi • Núi là dạng địa hình như thế nào?
  3. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1.Núi và độ cao của núi Đỉnh núi Sườn núi Chân núi
  4. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1.Núi và độ cao của núi Căn cứ vào độ cao , người ta phân ra làm mấy loại núi? Ngọn núi nào cao nhất Việt Nam?
  5. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi: - Phan-xi-păng Núi Phan-xi-păng (3.143m) Bài tập: Dựa vào lược đồ tự nhiên - Mẫu Sơn Việt Nam. Em hãy phân loại núi theo độ cao ? Núi Mẫu Sơn (1.541m) Núi thấp Núi Ngọc Linh (2.598m) Núi trung - Ngọc Linh bình Núi cao - Bà Đen - Thất Sơn Núi ThấtSơn Núi Bà Đen (716m) (986m) Lược đồ tự nhiên Việt Nam
  6. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1.Núi và độ cao của núi Quan s¸t h×nh34, h·y cho biÕt c¸ch tÝnh ®é cao tuyÖt ®èi cña nói kh¸c víi c¸ch tÝnh ®é cao t¬ng ®èi cña nói nh thÕ nµo? H×nh 34.§é cao tuyÖt ®èi vµ ®é cao t¬ng ®èi
  7. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi: 900 Hình :Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối Bài tập: Quan sát hình, tính và điền kết quả: - Độ cao ở vị trí (1) 600m .độ cao ở vị trí (2) 1000m độ cao vị trí (3) 1500m
  8. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1.Núi và độ cao của núi Đỉnh Phanxipăng, cao 3148m, Đỉnh Êvơrét, cao 8848 m, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc dãy núi Hymalaya
  9. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1) Núi và độ cao của núi 2) Nói giµ, nói trÎ Hoạt động nhóm ( thời gian 7 phút). Hãy so sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về các đặc điểm sau. Đặc Núi Núi điểm già trẻ Thời gian hình thành Hình thái Dãy nói Anđét Dãy núi Xcandinavi Dãy núi Apalát -Đỉnh Nói giµ - Sườn - Thung lũng Một số dãy núi điển hình trên thế giới Nói trÎ Dãy nói Anpơ Dãy nói Hymalaya Dãy núi U-ran
  10. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1) Núi và độ cao của núi 2) Nói giµ, nói trÎ Các dãy núi già Đặc điểm Núi già Núi trẻ Cách đây hàng Cách đây vài chục Thời gian trăm triệu năm triệu năm (hiện hình vẫn tiếp tục nâng thành với tốc độ rất chậm) Hình -Đỉnh : thấp, tròn -Đỉnh: cao, nhọn thái -Đỉnh -Sườn: thoải - Sườn: dốc Dãy núi U-ran Dãy núi Xcandinavi Dãy núi Apalát -Sườn -Thung Các dãy núi trẻ lũng -Thung lũng: -Thung lũng: hẹp, rộng, cạn sâu Một số -Dãy núi -Dãy núi Anpơ dãy núi Uran(ranh giới -Dãy núi Hymalây điển hình châu Âu, châu Á -Dãy núi Anđét trên thế -Dãy núi giới Xcandinavi - Dãy núi Apalát Dãy nói Anpơ Dãy nói Hymalaya Dãy nói Anđét
  11. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già, núi trẻ: Apalát Xcandinav U- i ran Hymalaya Anpơ Anđét
  12. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
  13. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động Quá trình hình thành hang động đá vôi
  14. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động CCộtột đá đá Thạch nhũ (nhũ đá) Chuông đá Măng đá
  15. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động 1. Núi và độ cao của núi: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. - Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Cách tính độ cao của núi: +CHÚ Độ THÍCHcao tương đối: từ đỉnh núi đến chân núi. + ĐộĐịa cao hình tuyệt đối: từ đỉnh núi đến mực nướcCacxtơ biển trung bình. - Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao. Lược đồ tự nhiên Việt Nam
  16. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
  17. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
  18. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Núi và độ cao của núi : 2. Núi già , núi trẻ: 3. Địa hình cácxtơ và các hang động
  19. Tiết 15-Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ?
  20. 1 T Ư ơ N G Đ ố I 2 N ú I G I À 3 C A C X T Ơ Trò 4 Đ Ỉ N H Chơi 5 N Ú I T R Ẻ Ô 6 P H O N G N H A Chữ 7 T H Ấ P 1. Độ cao được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi? 2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được gọi là núi3. gìĐịa ? hình núi 7.đá Núi vôi4. có còn Nơi độ được caocao nhấtdưới gọi làcủa 1000 gì? một m? ngọn núi? 5. Núi có đỉnh nhọn , sườn đốc, thung lũng sâu là núi gì? 6. Hang động đẹp, nổi tiếng ở tỉnh Quảng Bình?
  21. DÆn dß: 1/Hoµn thiÖn bµi tËp b¶n ®å 2/Häc bµi cò 3/§äc bµi míi vµ su tÇm t liÖu vÒ cao nguyªn ,b×nh nguyªn,®åi