Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Ngô Thị Lụa

ppt 15 trang thuongdo99 2510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Ngô Thị Lụa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_8_su_chuyen_dong_cua_trai_dat_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Ngô Thị Lụa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN ĐỊA LÍ 6 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN NGÔ THỊ LỤA
  2. KIỂM TRA MIỆNG : ? Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái đất ? (3đ) ? Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? (6đ) ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? (1đ)
  3. Tuần 10 - Tiết 10 Bài 8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
  4. 1. Sự chuyển động quanh Mặt Trời : Trai Dat va Vu tru.swf
  5. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
  6. 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời : - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip1 gần tròn - Hướng quay : Từ Tây sang Đông - Thời gian : 365 ngày 6 giờ - Độ nghiêng : 66 độ 33’. Hướng nghiêng không đổi đó là sự chuyển động tịnh tiến
  7. 2. Hiện tượng các mùa :
  8. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
  9. Thảo luận nhóm : (5p) + Nhóm 1 - 2 : Ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời ? Có hiện tượng gì xẩy ra ? + Nhóm 3 - 4 : Ngày 22/12 (đông chí)nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời ? Có hiện tượng gì xẩy ra ? + Nhóm 5 - 6 : Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào những ngày nào ? Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ? Khi đó sự phân bố nhiệt và ánh sáng ở hai nửa cầu như thế nào ?
  10. 2. Hiện tượng các mùa : - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhận nhiều ánh sáng và nhiệt nên là mùa nóng ; nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời nhận ít ánh sáng và nhiệt là mùa lạnh.
  11. * Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết này : - Học bài : Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Hiện tượng các mùa. Làm bài tập bản đồ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài 9 : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. + Phân tích hình 24 và 25 nhận xét hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau ? + Phân tích bảng số liệu SGK tr.30 nhận xét hiện tượng số ngày có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ở các vĩ độ ?
  12. Xin chân thành cảm ơn !