Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

ppt 17 trang thuongdo99 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_11_bai_9_hien_tuong_ngay_dem_dai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

  1. Hoàn chỉnh sơ đồ sau bằng cách ghi chú thích: a, Hướng chuyển động ủca Trái Đất quanh Mặt Trời b, Vị trí các ngày Hạ chí (22/6), Đông chí (22/12), xuân phân (21/3) và thu phân(23/9)
  2. Tiết 11. Bài 9:
  3. 1. Hiện tưượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
  4. S 23027 S B B 00 00 Tia sáng mặt trời N N T T Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí ? Đưường biểu hiện trục Trái Đất và đưường phân chia sáng tối có trùng nhau không ? Vì sao?
  5. S S B B 0 Đêm ngắn Ngàyngắn 0 Đêm dài Ngày dài Đêm dài Ngày dài Ngàyngắn Đêm ngắn 00 Tia sáng mặt trời N N T T Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Ngày 22/6, 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn? Hiện tưượng ngày, đêm ở BBC, NBC như thế n￿o?
  6. S S B 23027’B chí tuyến bắc B chí tuyến bắc 00 23027’N chí tuyến nam chí tuyến nam 23027’B 00 Tia sáng mặt trời 23027’N N N T T Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày Hạ chí và Đông chí ? Vào ngày 22/6 và ngày 22/12 Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu độ ? Vĩ tuyến đó là đưường gì?
  7. B 23027’B chí tuyến bắc B chí tuyến bắc 00 23027’N chí tuyến nam chí tuyến nam 23027’B 00 Tia sáng mặt trời 23027’N N N Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Hạ chí Đông chí
  8. S S 0 B 40 B B 200B B B A A’ 200N A 400B C 400N B’ C 200B A’ B Tia sáng mặt trời 200N N 400N T N T Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Hiện tưượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
  9. S S 400 B B 0 B 20 B B B A 200N A A’ 0 C 40 B 0 C 40 N ’ 200B A’ B ’ B Tia sáng mặt trời 200N N 400N T N T Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Hiện tưượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau
  10. 2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
  11. 0 66 33’B B D 23027’B Vòng cựcD bắc Vòng cực bắcB 66033’B 23027’N 23027’B Vòng cực nam 66033’N D’Vòng cực nam Tia sáng mặt trời 0 N 23 27’N D’ N 66033’N Ngày 22/ 6 Ngày 22/12 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau - Hiện tưượng ngày, đêm của điểm D và Dphẩy nhưư thế nào? - Điểm D và D phẩy nằm trên đường vĩ tuyến bao nhiêu độ? - Vĩ tuyến đó là đưường gì?
  12. Vĩ độ 66033’B 700B 750B 800B 850B 900B Số ngày có ngày dài suốt 1 65 103 134 181 186 24h Ngày 22/ 6
  13. Hiện tượng đêm trắng ở vùng cực
  14. Kết luận - Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. Trục luôn nghiêng và không đổi hướng sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Các điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau. - Từ Vòng cực đến cực hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24h tăng dần từ 1 ngày tại vòng cực và 6 tháng tại cực
  15. Hình 24: bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng: Câu 1. Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất là do: a, Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời b, Trục trái đất nghiêng, không đổi hướng c, ánh sáng mặt trời chỉ chiếu được ở Bắc bán cầu d, ánh sáng mặt trời chỉ chiếu được ở Nam bán cầu
  16. HìnhHình 24: 24: bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng: Câu 2. ở hai cực Bắc và Nam trong năm có: a, Ngày hoặc đêm kéo dài trong vòng 6 tháng b, Ngày dài suốt 24h vào mùa đông c, Độ dài ngày, đêm thay đổi theo mùa d, Đêm dài suốt 24h vào mùa hè