Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương - Trường THCS Bồ Đề

pptx 39 trang thuongdo99 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_30_bai_24_bien_va_dai_duong_truo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề CHỦ ĐỀ: NGUỒN NƯỚC TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT TIẾT 2 BIỂN- ĐẠI DƯƠNG VÀ CÁC VẬN DỘNG CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG GV thực hiện: Vũ Thị Kim Chúc
  2. KHỞI ĐỘNG: CÂU ĐỐ VỀ SÔNG. XEM AI NHANH HƠN 1. Hai dòng Tiền- Hậu mênh mông Sông Cửu Long Xòe tay chín cửa , nặng tình phù sa? 2. Sông nào tên thật hiền hòa Là tên tỉnh lúa phù sa đắp bồi? Sông Thái Bình 3. Sông gì non nước hữu tình Ngát hương xứ Huế thần kinh mơ màng? Sông Hương 4. Giữa dòng từng cắm cọc lim Sông Bạch Đằng Mấy thời thuyền giặc tan chìm nơi đây? 5. Sông gì tên một loài hoa, Thơm hương, sắc thắm, gần xa yêu chiều? Sông Hồng 2
  3. Đại dương Biển
  4. 1. KHÁI NIỆM BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG NHÓM CHUẨN BỊ TRÌNH BÀY. NHÓM 1 VÀ NHÓM 2
  5. 1. KHÁI NIỆM BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Biển là một bộ phận của đại dương - Đại dương là là cầu nối giữa đại vùng nước lớn dương và đất liền. chứa nước mặn.
  6. Tại sao độ muối Vì sao nước trong các biển lại biển mặn? không giống nhau?
  7. 2 •Độ muối của nước biển và đại dương
  8. CẶP ĐÔI: CHẴN- LẺ Tại sao độ muối Vì sao nước trong các biển và biển mặn? đại dương không ( 1) giống nhau? ( 2) Biển Ban Tích 15%o Biển Đông 33%o Biển Đỏ( Hồng hải) 41%o Các đại dương 35%o Dọc theo xích đạo 34,6%o Dọc theo chí tuyến 36,8%o
  9. Nước bốc hơi Nước ngầm Biển - Độ muối của biển và đại dương- - là do nước các sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
  10. •Độ muối của nước biển và đại 2 dương - Độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
  11. Biển Đông 33%o Biển nước ta có nhiều sông ngòi đổ vào , lượng mưa trung bình lớn -
  12. BIỂN BAN TÍCH Ban tich Độ muối:32‰-biển ở đây kín vừa có nguồn nước sông phong phú
  13. Biển Đỏ 43%o nàynày khiếnkhiến nhiệtnhiệt độđộ nướcnước biểnbiển ởở đâyđây caocao nhấtnhất thếthế giớigiới vàvà hàmhàm lượnglượng muốimuối ởở đâyđây cũngcũng rấtrất cao.cao. BiểnBiển ĐỏĐỏ (Hồng(Hồng Hải)Hải) cócó độđộ mặnmặn lớnlớn làlà dodo khíkhí hậuhậu ởở đóđó rấtrất nóngnóng vàvà khôkhô nênnên nướcnước biểnbiển bốcbốc hơihơi rấtrất nhanhnhanh điềuđiều
  14. Biển chết Biển Chết (Tử Hải)Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít, độ bốc hơi mạnh. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước.
  15. - Độ muối trung bình của các biển và đại dương khoảng 35%o. 1000g 35 g (27.3g muối NaCl- muối ăn) Nước biển
  16. Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ? Sản xuất muối.
  17. Ban-Tích ( 15 ‰) BiểnBiển ĐôngĐông (33 ‰) Biển Chết (400 ‰) Hồng Hải (41 ‰)
  18. • Sự vận động của nước biển và đại 3 dương
  19. Sóng Thủy triều Các hình thức vận động của nước biển Dòng biển
  20. Các hình thức vận động của nước biển Sóng Thủy triều Dòng biển Nhóm 3 Nhóm 2 Nội dung - Khái niệm: - Phân loại: - Nguyên nhân: - Ảnh hưởng:
  21. • Sự vận động của nước biển và đại 3 dương • Són a g - Khái niệm: Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
  22. 2 •Sự vận động của nước biển và đại dương • Sóng a
  23. ẢNH HƯỞNG:
  24. • Sự vận động của nước biển và đại 3 dương • Sóng - Khái niệm: Sóng là hình thức dao động tại chỗ a của nước biển và đại dương. - Ảnh hưởng: + Tích cực: Tạo ra điện, thu hút du lịch + Tiêu cực: Sạt lở bờ biển, sóng thần ảnh hưởng đời sống sản xuất khu vực ven biển.
  25. • Sự vận động của nước biển và đại 3 dương • Thủ y b triều - Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dâng lên hạ xuống có chu kì của nước biển. Thuỷ triều xuống ở bãi biển Thuỷ triều lên ở bãi biển
  26. 2 •Sự vận động của nước biển và đại dương • Thủ y b triều - Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dâng lên hạ xuống có chu kì của nước biển. - Phân loại: Bán nhật triều, nhật triều và nhật triều không điều. - Nguyên nhân: Do lực hút của mặt trăng và mặt trời.
  27. •Sự vận động của nước biển và đại 2 dương • Thủ y - Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dâng lên hạ b triều xuống có chu kì của nước biển. - Phân loại: Bán nhật triều, nhật triều và nhật triều không điều. - Nguyên nhân: Do lực hút của mặt trăng và mặt trời. - Ảnh hưởng: + Tích cực: GTVT, đánh bắt hải sản, quân sự, nhà máy điện. + Tiêu cực: ngập lụt - ̣
  28. Thủy triều đỏ Thủy triều phát sáng
  29. Thủy triều đen
  30. •Sự vận động của nước biển và đại 3 dương • Dòng - Khái niệm: Dòng biển là dòng các khối nước c biển chuyển động trong các biển và đại dương.
  31. •Sự vận động của nước biển và đại 2 dương • Dòng - Khái niệm: Dòng biển là dòng các khối nước c biển chuyển động trong các biển và đại dương. - Phân loại: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh - Nguyên nhân: Do gió thường xuyên, chênh lệch giữa nhiệt độ và độ măn - Ảnh hưởng: + Tích cực: Giao thông vận tải, nguồn hải sản phong phú nơi gặp gỡ của 2 dòng biển nóng và lạnh + Hạn chế: ngập lụt - ̣
  32. •Sự vận động của nước biển và đại 2 dương • Dòng - Ảnh hưởng: c biển + Tích cực: • Nguồn hải sản phong phú nơi gặp gỡ của 2 dòng biển nóng và lạnh • Nơi có dòng biển nóng đi qua khí hậu ấm, mưa nhiều. + Tiêu cực: nơi có dòng biển lạnh đi qua có khí hậu lạnh và khô hạn. - ̣