Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 2: Trung thực

pptx 15 trang thuongdo99 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 2: Trung thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_2_trung_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 2: Trung thực

  1. TÌNH HUỐNG Em sẽ xử lý thế nào khi nhặt được một số tiền lớn ở sân trường?
  2. Tiết 2 Bài 2:
  3. 1. Truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài. a) Bra-man-tơ b) Mi-ken-lăng- c) Điều đó chứng tỏ đối xử với Mi- giơ có thái độ như 2 ông là người như ken-lăng-giơ như thế nào với Bra- thế nào? thế nào? man-tơ? + Không ưa thích, + Oán giận, tức + Bra-man-tơ: chơi xấu, kình địch giận thiếu trung thực, + Sợ danh tiếng + Công khai trốn tránh sự thật của Mi-ken-lăng- đánh giá cao + Mi-ken-lăng-giơ: giơ lấn át mình Bra-man-tơ là trung thực, trọng người vĩ đại chân lí, công minh
  4. Em học được đức tính gì qua câu chuyện này? ĐỨC TÍNH TRUNG THỰC CỦA MI-KEN-LĂNG-GIƠ
  5. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: tôn trọng sự thật TRUNG THỰC tôn trọng chân lí, lẽ phải
  6. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: Nhóm 1: Trong học tập: Không quay cóp, gian lận Không lấy đồ dùng học tập của bạn Không nói dối bạn bè và thầy cô giáo Tìm biểu hiện của trung thực Nhóm 2: Trong lao động: trong các khía Không nói dối, tranh công của người khác cạnh sau: Không đổ lỗi cho người khác Nhóm 3: Trong quan hệ với mọi người: Dũng cảm nhận khuyết điểm Bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải Phê phán những việc làm sai trái
  7. Những trường hợp nào có thể không nói thật mà vẫn không bị coi là thiếu trung thực TH1. Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật với họ TH2. Đối với bệnh nhân, thầy thuốc nhiều khi không thể nói hết sự thật về bệnh tình của họ TH3. Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm.
  8. Những trường hợp nào có thể không nói thật mà vẫn không bị coi là thiếu trung thực TH1. Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật với họ Thể hiện sự cảnh giác với kẻ thù TH2. Đối với bệnh nhân, thầy thuốc nhiều khi không thể nói hết sự thật về bệnh tình của họ Thể hiện tính nhân đạo TH3. Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Thể hiện sự hi sinh của người phụ nữ Trung thực không có nghĩa là biết gì, nghĩ gì cũng tùy tiện nói ra Mà phải nói đúng lúc, đúng chỗ và đúng đối tượng
  9. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: c. Ý nghĩa: - Đối với cá nhân: nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng - Đối với xã hội: làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
  10. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: c. Ý nghĩa: d. Cách rèn luyện: - Sống ngay thẳng, thật thà - Không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại
  11. TRUNG THỰC DỐI TRÁ
  12. NHỮNG HÌNH ẢNH TRÁI VỚI TRUNG THỰC Trái với trung thực là dối trá, là trốn tránh, xuyên tạc hoặc bóp méo sự thật, đi ngược với chân lí, đạo lí, lương tâm là tham ô, tham nhũng, lừa đảo
  13. 3. Bài tập: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? a- Làm hộ bài cho bạn. b- Quay cóp trong giờ kiểm tra. c- Nhận lỗi thay cho bạn. d- Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. đ- Dũng cảm nhận lỗi của mình. e- Nhặt được của rơi đem trả lại người mất. f- Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
  14. TRÒ CHƠI “CHUNG TAY XÂY DỰNG BỨC TƯỜNG TIN CẬY” BỨC TƯỜNG TIN CẬY
  15. - Sưu tầm câu chuyện nói về tính trung thực - Sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đức tính này