Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chuyên đề: Ôn tập học kì II
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chuyên đề: Ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuyen_de_on_tap_hoc_ki_ii.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chuyên đề: Ôn tập học kì II
- CHUYÊN ĐỀ
- Hãy giúp mình tìm đường về nhà nhé mình bị lạc trong rừng rồi !!
- NEXT A. Bù C.Phụ . 푲ề ù 푫. 푲ề nhau nhau 풏풉 풖 Cho số đo መ = 35°, = 55°. Ta nói መ và là Cám ơn mình đã qua đượchai rồi góc :
- Khi nào thì tia Oz là phân giác NEXT của góc A. = B. + = và = C. + = D. + = và Oz nằm giữa Ox, Oy Cám ơn các bạn
- Cho đường tròn (O, 3cm), điểm A nằm ngoài NEXT đường tròn. Khi đó: A. OA = 3cm B. OA > 3cm Cám ơn các bạn C. OA = 0 cm D. OA < 3cm
- Tam giác ABC là hình gồm: NEXT A. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng B. 3 đoạn thẳng AB, CA, BC C. 3 đoạn thẳng AB, CA, BC và 3 điểm A, B, C D. 3 đoạn thẳng AB, CA,BạnBC trảvà 3lời điểm đúng A, B, C không thẳng hàngrồi
- NEXT 100 ° 10 ° 80 ° 180 ° Cho và kề bù. Biết = 80° thì số đo = ? Cám ơn mình đã lấy được xương rồi <3
- A.Trùng B. Cắt C.Song D. Đối NEXT nhau nhau song nhau Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia . Cám ơn mình đã về tới
- Cảm ơn nhé !!
- DẠNG 1. VẼ HÌNH THEO ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC DẠNG 2. TÍNH SỐ ĐO GÓC DẠNG 3. CHỨNG MINH TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
- DẠNG 1. VẼ HÌNH THEO ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: a) Vẽ ∆ 푃 , lấy điểm O nằm trong tam giác. Sau đó vẽ các tia OM, ON, OP b) Vẽ ∆ ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho HA = 2cm. Lấy trung điểm K trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của CH và AK Phương pháp - Để vẽ tam giác bất khì: lấy 3 điểm bất kì không thẳng hàng rồi vẽ ba đoạn thẳng nối ba điểm đó. - Để vẽ tam giác ABC có độ dài 3 cạnh: + B1: Vẽ 1 đoạn thẳng AB có độ dài cho trước + B2: Vẽ đỉnh C là giao điểm của 2 cung tròn (A, AC) và (B, BC)
- a) Vẽ ∆ 푃 , lấy điểm O nằm trong tam giác. Sau đó vẽ các tia OM, ON, OP. b) Vẽ ∆ ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy điểm H sao cho HA = 2cm. Lấy trung điểm K trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của CH và AK.
- DẠNG 2. TÍNH SỐ ĐO GÓC Bài 2 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia OP và OQ sao cho 푃 = 50° và 푄 = 115°. a) Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ không ? Vì sao ? b) Tính số đo góc 푃 푄 ? c) So sánh hai góc 푃 푄 và 푃 ? Phương pháp - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy, Oz mà < thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz - Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy có đẳng thức: + =
- a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có: 푃 Tia OP nằm giữa hai tia Ox, Oy. b) Vì tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ 푃 + 푃 푄 = 푄 푃 푄 = 푄 − 푃 푃 푄 = 115° − 50° = 65° c) Vì 푃 = 50°, 푃 푄 = 65° => 푃 < 푃 푄
- DẠNG 3. CHỨNG MINH TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Phương Pháp Tia Oz là tia phân giác của khi: + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy + = Bài 3 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho 푡 = 40°, = 80°. a) Tính số đo 푡 ? b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc không ? Vì sao ? c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính số đo ′ d) Vẽ tia On là tia phân giác ′ . Chứng minh 푛 và 푡 là hai góc phụ nhau?
- a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: 푡 Ot là tia phân giác của c) Vì Ox, Ox’ là hai tia đối nhau và ′ là hai góc kề bù + ′ = 180° ⇒ ′ = 100°
- d) Vì On là tia phân giác của ′ ′ ′ 푛 = 푛 = = 50° 2 Có 푡 = 40° 푛 + 푡 = 90° => 푛 và 푡 là hai góc phụ nhau