Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Nguyễn Hoài Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_16_bai_3_ve_goc_cho_biet_so_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Nguyễn Hoài Anh
- Trường THCS Bồ Đề Tiết 18. Bi: 3 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO GV thực hiện: Nguyễn Hoài Anh
- Kiểm tra bài cũ 5p DÃY 1 và 3 DÃY 2 1.Vẽ góc xOz, Vẽ tia Oy Cho điểm M nằm nằm giữa hai cạnh của góc giữa hai điểm A và xOz . B. Biết AM = 3 cm; 2. Dùng thước đo góc đo các MB = 5 cm. góc xOy, yOz, xOz. Tính AB. 3. So sánh xOy + yOz với xOz 2
- x y xOy = 27o 270 O z 3
- x y xOy = 27o 270 O z 4
- x y xOy = 27o yOz = 63o 0 0 90 xOy + yOz = xOz 27 630 O z 5
- x y xOy = 27o yOz = 63o 0 0 90 xOy + yOz = xOz 27 630 O z 6
- Khi nào thì xOy + yOz = xOz 7
- NHẬN XÉT: * Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz * Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 8
- BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 1: Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao? x xOy + yOz = xOz M y O N z Trả lời: Sai.Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz 9
- Bài tập 2: ( Bài 18 : SGK T82) Hình vẽ sau cho biết, tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, BOA = 45 o AOC=320 . 1) Tính BOC ; 2)Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả o C o A o 32 o 45 O o B 10
- BÀI CHỮA A C o o Theo đầu bài: Tia OA ? 320 nằm giữa hai tia OB và 450 o OC nên : O B BOC = BOA + AOC (1) o BOA = 45 ; AOC = (2) 32o (1) Và (2) BOC = 45o + 32o BOC = 77o 11
- a) Hai góc kề nhau: y y x y O x z z x O O z Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung 12
- b) Hai góc phụ nhau: Hai góc có tổng số đo bằng 90o gọi là hai góc phụ nhau x x y 40o y Ví dụ O y O 50o O z z 13
- c)Hai góc bù nhau Hai góc được gọi là bù nhau nếu có tổng số 0 đo bằng 180 y z Ví dụ: 1200 600 x A B t 14
- d)Hai góc kề bù Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù y 0 110 700 x z O 15
- Bài tập 3: I) Điền tiếp vào dấu a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì FAE . + EAK = FAK b/ Hai góc phụ nhau . có tổng số đo bằng 900. c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 II) “ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”. Sai 16
- Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình? z y 600 O x Hình a 300 Hình b 800 1000 600 1200 Hình c Hình d 17
- Bài học hôm nay ta học được những kiến thức gì? 18
- Về nhà Học bài theo SGK + Vở ghi. Làm bài tập 20, 21, 22, 23/82 SGK. Hướng dẫn bài tập 23/82_SGK P Q x 330 580 M A N Trước hết ta tính NAP; sau đó tính PAQ Ta có: NAP = 1800 - 330 = 1470 PAQ = 1470 - 580 = 890 hay x = 890
- MỜI BẠN CHỌN CHO MÌNH MỘT CÂU HỎI Câu 1 Câu 2 KHCO Câu 4 HDVN Câu 3 20
- Câu 1: Em hãy cho biết mối quan hệ của hai góc XOY và góc PMN? ĐÁP ÁN: HAI GÓC PHỤ NHAU x M 40o y O P 50o N 21
- Câu 3: Em hãy cho biết khẳng định sau đúng hay sai ? *Góc xOy và góc yMn là hai góc kề nhau ĐÁP ÁN: SAI, VÌ HAI GÓC x KHÔNG CÓ CẠNH CHUNG y O M n 22
- Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hai góc kề bù? Lên bảng vẽ hình minh hoạ Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù y 1100 700 x z O 23
- Câu4: Điền vào dấu * Nếu MON + NOP = MOP thì Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP 24
- Câu 5: Sau khi học xong tiết học này em biết thêm được những kiến thức gì? * Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz * Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz * Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù * Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 25