Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh

ppt 17 trang thuongdo99 3430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_5_tia_nam_hoc_2018_2019_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A5 Tiết 5: Tia GV: Nguyễn Thùy Linh Trường: THCS Long Biên Năm học: 2018 - 2019
  2. Tiết 5: TIA 1: Tia Hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O) O x - Khi đọc (hay viết) tên một tia, ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước. - Cách đặt tên: + Dùng 1 chữ cái in hoa với 1 chữ cái thường + Dùng 2 chữ cái in hoa.
  3. + Dùng 1 chữ cái in hoa với 1 chữ cái thường z Tia Az x A Tia Ax Tia Ay y + Dùng 2 chữ cái in hoa. M N Tia MN P Q
  4. Bài 25 (SGK – 113) Cho hai điểm A và B, hãy vẽ: a) ĐườngĐường thẳngthẳng AB.AB. A B b)b)Tia Tia AB AB. A B c)c)Tia Tia BABA. A B Cho hình vẽ: m Trên hình vẽ có những tia nào? x y O Có 3 tia: Ox;Oy:Om
  5. x y • n O m • O So sánh điểm giống và khác nhau của hai tia Ox và Oy với hai tia Om và On ở hình vẽ trên ? Giống nhau Khác nhau Đều có chung gốc là điểm O - Hai tia Om và On không tạo thành đường thẳng - Hai tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng
  6. Hai tia đối nhau phải thỏa mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Thỏa mãn hai điều kiện : + Chung gốc + Hai tia tạo thành một đường thẳng
  7. a I b Hình vẽ trên có những tia nào? Đọc tên các tia có trên hình? Tia Ia và tia Ib Hai tia Ia và Ib có đặc điểm gì? Hai tia Ia và Ib đối nhau vì: + Chung gốc I + Tạo thành một đường thẳng ab Em hãy cho biết, mỗi điểm trên đường thẳng có tính chất gì? * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
  8. ?1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B a) Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau? b) Trên hình vẽ có những tia nào đối nhau? x A B y Trả lời a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì chúng không có chung gốc. b) Các tia đối nhau có trên hình vẽ là: Tia Ax và tia Ay; tia Ax và tia AB Tia Bx và tia By; tia BA và tia By
  9. 3: Hai tia trùng nhau x A B y Hai tia AB và Ay cùng đối nhau với tia Ax, hai tia AB và Ay có đặc điểm gì? Hai tia AB và Ay có: - Chung gốc A - Nằm cùng phía trên đường thẳng xy. Ta nói 2 tia AB và Ay trùng nhau.
  10. Hai tia trùng nhau phải thỏa mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Thỏa mãn hai điều kiện : + Chung gốc + Nằm cùng phía trên một đường thẳng
  11. x A B y Quan sát hình vẽ và nêu tên hai tia trùng nhau. Hai tia trùng nhau trên hình vẽ là: - Tia AB và tia Ay; - Tia BA và tia Bx. Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt.
  12. x A y Tia Ax và tia Ay n O m Tia Om và tia On
  13. x A B y Tìm các tia phân biệt trên hình vẽ? - Tia Ax và tia Ay. - Tia Ax và tia By. - Tia Ax; Bx. - Tia Ay; By. Từ nay về sau (ở lớp 6), khi nói hai tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai tia phân biệt
  14. y ?2 B a) Ta thấy tia Ox và tia OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia nào? O A x b) Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không? c) Tại sao hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau? Trả lời a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Hai tia Ax và Ox không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.
  15. Bài 22 (SGK – 112,113) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O O b) Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry. x R y c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Hai tia AB và AC đối nhau. Hai tia CA và CB . trùng nhau. B A C Hai tia BA và BC trùng nhau
  16. Bài 23 (SGK – 113) a M N P Q Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau? MN, MP và MQ trùng nhau; NP và NQ trùng nhau b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau? Không có 2 tia nào đối nhau. c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau. PQ và PN; PQ và PM; PQ và Pa
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc định nghĩa tia gốc O; hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. -Làm các BT: 24 (113 - SGK) + 26; 27; 28 (99 - SBT). -Xem trước nội dung các BT 26,27,28 để tiết sau luyện tập.