Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thắng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020

ppt 9 trang thuongdo99 2430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thắng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_1_bai_3_cac_goc_tao_boi_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 1, Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thắng cắt hai đường thẳng - Năm học 2019-2020

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chọn đáp án đúng: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là: A. Đường vuông góc với AB. B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB. C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB. D. Cả A, B, C đều sai.
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và vuông góc với a B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó. C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đó.
  3. Bài toán - Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt ở A và B. c a 3 A2 4 1 b 2 3 1 4B
  4. ?1.Vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B a) Viết tên hai cặp góc so le trong b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị.
  5. (SGK/88) Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b tại A và B sao cho hai góc so le trong bằng nhau và bằng 45o. a) Hãy tính Â1, B3 b) Hãy tính Â2,B4 c) Hãy tính 3 cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng
  6. Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
  7. (SGK/89) a) Vẽ lại hình 15 (SGK/89). b) Ghi tiếp số đo tương ứng các góc còn lại. c) Cặp góc A , và cặp góc A , được gọi là hai cặp góc trong cùng 1 B2 4 B3 phía. Tính: + B 2 Và A + B3 A1 4
  8. (SGK/89) Xem trong hình 14 rồi điền vào chỗ trống ( ) trong các câu sau: a) Góc IPO và POR là một cặp góc le trong b) Góc IPO và TNO là một cặp góc đồng vị c) Góc PIO và NTOlà một cặp góc đồng vị d) Góc POR và POI là mộtcặp góc so le trong
  9. - Về nhà làm lại các bài tập đã chữa, học thuộc lý thuyết. - Bài tập: 23 (SGK/89) 17; 19; 20; 3.2 (SBT/76, 77) - Đọc trước bài hai đường thẳng song song. Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6)