Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tam giác đồng dạng) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tam giác đồng dạng) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_tam_giac_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tam giác đồng dạng) - Năm học 2018-2019
- (Về tam giác đồng dạng)
- I. Hệ thống lý thuyết 1. Định lý Talet a) Thuận v à đảo A M N B C AM AN = AB AC BM CN = ABC có MN // BC AB AC AM AN = MB NC
- 1. Định lý Talet b. Hệ quả A A C' B' B C B’ C’ A B C B’ C’ B C Hệ quả đ/l Talet AB AC B’C ABC có B’C’ // = = AB’ AC’ BC’ BC
- 2. Tính chất đờng phân giác trong tam giác x A E B D C AD là tia phân giác BAC AB DB EB = = AE là tia phân giác BAx AC DC EC
- 3. Các trờng hợp đồng dạng của tam giác Tam giác thờng Tam giác vuông 1. c. c. c 1. Cạnh góc vuông ’ cạnh huyền 2. c. g. c 2. 2 cạnh góc vuông 3. g. g 3. Góc nhọn
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Đ a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau; Đ b) Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau; Đ c) Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau; Đ d) Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau; S e) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì Đ a) Tỉ số chu vi của hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng; S b) Tỉ số của hai diện tích bằng tỉ số đồng dạng; Đ c) Tỉ số của hai đờng cao tơng ứng bằng tỉ số đồng dạng.
- II. Luyện tập 1. Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm; AC = 20 cm. Đờng cao AH cắt đờng phân giác BD tại I. a) Chứng minh: ABC đồng dạng với HBA; b) Chứng minh: AC2 = CH. BC; c) Chứng minh: AH2 = HB. HC; d) Tính BC; AH; BH; CH; IH AD e) Chứng minh: = IA DC
- A D I B H C Chứng minh a) Xét ABC và HBA có: AHB = BAC = 900 B chung ABC đồng dạng với HBA (góc nhọn)
- A D I B H C Chứng minh b) Xét ABC và HAC có: AHC = BAC = 900 C chung ABC đồng dạng với HAC (góc nhọn) BC AC = AC2 = BC. HC AC HC
- A D I B H C Chứng minh c) Có ABC HBA (cmt) ABC HAC (cmt) AH HB HBA HAC = AH2 = HB. HC HC AH
- A D I B H C Chứng minh c) * BC = 25 cm * AH = 12 cm * BH = 9 cm * CH = 16 cm
- A D I B H C Hớng dẫn IH AD = IA DC BH AB = ( ABC đồng dạng với HBA) AB BC t/c đờg pg t/c đờg pg
- 2. Bài 8 (Sgk/133) Trên hình cho thấy ta có thể xác định chiều rộng BB’ của khúc sông bằng cách xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB’C’. Hãy tính BB’ nếu AC = 100m, AC’ = 32m, AB’ = 34m. B B' C A C'
- Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập: 53, 54 (SBT/ 76) - Ôn tập các nội dung tiết sau: Thế nào là hình lăng trụ đứng? Lăng trụ đều? Hình chóp đều; Các công thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.