Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 20: Luyện tập Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 20: Luyện tập Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_20_luyen_tap_duong_kinh_va_day.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 20: Luyện tập Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy
- GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy TrườngTHCS Long Biên
- Kiểm tra bài cũ Hãy nêu và phát biểu định lý suy ra từ mỗi hình vẽ sau? O O HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3
- Tiết 20. LUYỆN TẬP Bài 1 Cho đường tròn (O,5cm), dây AB và CD. Từ O kẻ OE và OF lần lượt vuông góc với AB,CD. Biết OE = 3cm, CD=6cm. Tính độ dài của AB và OF?
- OE=3cm, CD=6cm Đáp án: AB = 2EB=8cm OF= 4cm
- Tiết 20. LUYỆN TẬP Bài 2: Cho đường tròn tâm O, đường kính CD. Biết CD đi qua trung điểm M của dây AB. Cho AB = 16, OM = 6. Độ dài OB=? OB = 10 cm
- Bài 3: (bài 11/sgk/104) Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK. ( học sinh chia 4 nhóm thực hiện nghiên cứu bài tập)
- Cách 1: kẻ OM ⊥ CD CH = DK HM = KM CM = DM AHKB là Định lí 2 OA = OB h.thang OM // AH BK // AH
- Cách 2: Lấy I là CH = DK trung điểm của CD CI = DI HI = KI AHKB là OA=OB h.thang OI //BK OI ⊥ BK Định lí 3
- Nếu thay điều kiện bài toán như sau: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD cắt đường kính AB tại I . Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK. ( về nhà HS tự nghiên cứu bài 21/sbt/159)
- PhÝa sau b«ng hoa nµy lµ mét bøc tranh. §Ó biÕt ®ã lµ bøc tranh nµo c¸c em h·y lÇn lît më tõng c¸nh hoa b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u hái. Tr¶ lêi ®óng mçi c©u hái sÏ ®îưc më mét c¸nh hoa
- Câu 1: Câu 1: Cho MN là đường kính, §¸p ¸n : MN CD CD là dây cung của 1 đường tròn.so sánh MN và CD
- Câu 2: Cho (O; 5 cm), CD là dây cung dài 6cm, gọi I là trung điểm của CD. Độ dài của OI là? A. 4 cm B. 6 cm C. 5 cm D. 7 cm
- Câu 3: Cho (O) đường kính AB, dây cung MN không đi qua tâm và vuông góc với AB tại K thì: A. KA = KB B. KA = KM C. KM = KN D. KB = KN
- Câu 4: Cho (O; 5 cm) khoảng cách từ O đến dây MN bằng 4 cm. MN=? cm A. MN=3cm B. MN=4 cm C. MN=5cm D. MN=6cm
- C©u 5 : Hãy giải thích vì sao OC = OD? Đáp án: vì ∆ 푣 ô푛𝑔 푡ạ𝑖 , 푙à 푡 푛𝑔 đ𝑖ể ạ푛ℎ ℎ ề푛 푛ê푛 ∈ , 2 ∆ 푣 ô푛𝑔 푡ạ𝑖 , 푙à 푡 푛𝑔 đ𝑖ể ạ푛ℎ ℎ ề푛 푛ê푛 ∈ ( , ) 2 → =
- Tiết 20. LUYỆN TẬP Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây không qua tâm
- Khoảng cách Độ lớn dây OE=3cm, AB =8cm OF= 4cm ,CD=6cm *Nhận xét về khoảng cách từ tâm đến dây và độ lớn dây tương ứng. *Trường hợp OE=OF hãy dự đoán AB CD
- Hướng dẫn về nhà : - Làm bài 20,21,22/131 SBT. - Đọc trước bài “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”
- Mở rộng bài toán: dây CH = DK CD cắt AB tại I HM = KM CM = DM ∆ 퐾 ó Định lí 2 AN=NK NM//AH ∆ 퐾 ó OA = OB ON // BK
- Bài toán vn Giải bài toán sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. Chứng minh : a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn b) DE < BC. c) Gọi K là trung điểm của BE. Chứng minh OK//CE d) Qua E, kẻ đường vuông góc với BC, cắt BC tại H, cắt đường tròn (O) tại M. Tính độ dài EM, biết BH = 4cm, HC = 9cm