Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

ppt 13 trang thuongdo99 5350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_bai_2_duong_kinh_va_day_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

  1. Dự đoán độ dài của một dây bất kì so với đường kính ?
  2. Tiết 21 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN BĐàịnhi to líá1n: Trong: Gọi cABác dâylà m cộủtadây một đưbấtờ kngì ctrủòan đư, dâyờng lớ trn nhòn(O;R).ất là đường Chứngkính. minh rằng : AB 2R. Chứng minh: ➢ Trường hợp AB là đường kính : Ta có : AB = 2R (1) ➢ Trường hợp dây AB không là đường kính: Xét tam giác ABC, ta có : AB AB < R + R = 2R (2) Từ (1) và (2) ta được : AB 2R
  3. Tiết 21 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN *B Đàiị nhtoá lní 2::ChoTrong đư ờmngột tr đưònờ ng(O )tr, đưòn,ờ đưngờ kngính k ABính vuông góc với dâymột CD tại I. Chứng minh rằng đường kính AB đi qua trung điểm của dâydây th CD.ì đi qua trung điểm của dây ấy. Chứng minh: ➢ Trường hợp CD là đường kính: I  O nên IC = ID (bán kính) ➢ Trường hợp CD không là đường kính : Xét Δ OCD có : OC = OD (bán kính) ΔOCD cân tại O. Mà : OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Do đó : IC = ID. Vitri v mddao
  4. Tiết 21 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN *? 2ĐịnhCho lí 3h:ìnhTrong 67. H mãộyt tđínhườ ngđộ trdàòin,dây đư ờABng, kính đi qua biết OA = 13cm, MA = MB, OM = 5cm. trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông O • 5 góc với dây ấy. cm A B M Hình 67
  5. Mở Mở Mở Mở HDVN
  6. ? Chọn đáp án đúng của phát biểu sau : Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. Đúng Sai
  7. ? Cầu thủ nào chạm bóng trước: Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước ? a. Cầu thủ áo đỏ. b. Cầu thủ áo trắng. •
  8. ? Cho hình vẽ bên. Biết OA = 5cm, AB = 8cm. Độ dài của đoạn thẳng OI là: a. 4cm b. 6cm c. Một kết quả khác. d. 3cm
  9. ?  Một ứng dụng của thước chữ T. Một người thợ mộc muốn xác định tâm của đường tròn bằng thước chữ T, theo em người thợ đó phải làm như thế nào ? A I B • • • • O • H HI là đường trung trực của AB
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài vừa học: - Hiểu và so sánh được độ dài của đường kính và dây - Học thuộc định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. - Chứng minh định lí 3 SGK – trang 103 - Làm bài tập 10 SGK – trang 104 2. Bài sắp học: Tiết 22: Bài“ Liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ’’. - Xem trước bài toán SGK – trang 104 - Giải trước các bài tập :? 1, ?2, ?3 SGK – trang 105 kt BT10
  11. * Bài tập10 (sgk - 103 ): Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn. b) DE < BC. Hướng dẫn - Vẽ trung điểm I của BC - Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. HDVN