Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Lý Thị Như Hoa

ppt 20 trang thuongdo99 5270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Lý Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc_ly_thi_nhu_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học - Lý Thị Như Hoa

  1. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Giáo viên : Lý Thị Như Hoa
  2. Bµi tËp: b)a) §iÒnNh÷ng sè nguyªnthÝch hîp tö vµo nµo « thuéctrèng trongcïng b¶ngmét lo¹i?sau: Nguyªn Tæng Sè p Sè e Sè n tö sè h¹t 1 58 1919 19 20 2 60 20 20 20 3 59 1919 19 21 44 52 1717 17 18 55 54 1717 17 20
  3. BÀI : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là 1.1. ĐịnhĐịnh nghĩanghĩa gì?
  4. Fe 1 nguyên tử sắt Fe Fe 2 nguyên tử sắt Fe Fe Fe 3 nguyên tử sắt e Fe Fe Nguyên tố F Fe Tập hợp những Fe Fe Fe Fe nguyên tử sắt Được gọi là Fe Fe Fe Fe Fe ( hay tập hợp sắt Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe Fe những nguyên tử cùng loại ) Các nguyên tử cùng loại Nguyên tố hóa học Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học.
  5. BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? 1.1. ĐịnhĐịnh nghĩanghĩa Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học.
  6. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau hay không? Ø Tập hợp tất cả các nguyên tử có số p=26 đều là nguyên tố sắt Ø Các nguyên tử sắt đều có tính chất hoá học giống nhau . ØCác nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học có cùng số p cùng số e nên có tính chất hoá học giống nhau.
  7. Em có biết: ü Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố hoá học, cần phải có cách biểu diễn ngắn gọn chúng mà ai cũng có thể hiểu được, người ta dùng kí hiệu hoá học. ü Ký hiệu hóa học được thống nhất trên toàn thế giới. Vậy kí hiệu hóa học là gì?
  8. B¶ngB¶ng 11:: Mét sè nguyªn tè ho¸ häc Sè proton Tªn nguyªn tè KHHH 1 Hi®ro H NhËn xÐt 6 Cacbon C vÒ c¸ch 7 Nit¬ N viÕt 11 Natri Na 12 Magiª Mg KHHH 13 Nh«m Al cña c¸c 15 Photpho P nguyªn 26 S¾t Fe tè ? 29 §ång Cu 47 B¹c Ag
  9. + KHHH ®­ưîc qui ®Þnh chung trªn toµn ThÕ Giíi. + Ch÷ c¸i ®Çu cña kÝ hiÖu ho¸ häc th­êng trïng víi ch÷ c¸i ®Çu cña tªn nguyªn tè (theo tªn Latinh). NÕu cã nhiÒu nguyªn tè cã trïng ch÷ c¸i ®Çu th× ph©n biÖt b»ng ch÷ c¸i thø 2)
  10. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học (KHHH) Cách viết § Chữ cái đầu viết in hoa § Chữ cái sau viết thường và nhỏ hơn chữ đầu. Thí dụ ØNguyên tố hiđro là H ØNguyên tố canxi là Ca ØNguyên tố clo là Cl Chú ý ØNguyên tố nhôm là Al ØNguyên tố sắt là Fe v KHHH gồm 1 hoặc 2 chữ cái (theo tiếng Latinh) trong đó chữ cái đầu viết dạng chữ in hoa
  11. BÀI 6 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là 1.1. ĐịnhĐịnh nghĩanghĩa gì? 2. Kí hiệu hóa học (KHHH) ØMỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng 1 kí hiệu hoá học (KHHH). ØKHHH gồm 1 hoặc 2 chữ cái (theo tiếng Latinh) trong đó chữ cái đầu viết dạng chữ in hoa VD:KHHH của nguyên tố cacbon làC, của Canxi là Ca ØKHHH của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó
  12. BÀI: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Nguyên tố hoá học là gì? II- Có bao nhiêu nguyên tố HH? + 114 nguyên tố: - 92 nguyên tố tự nhiên. - 22 nguyên tố nhân tạo
  13. TỈ LỆ % VỀ THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ TRONG VỎ QUẢ ĐẤT
  14. Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng: A. Số electron Ôi! Tiếc quá, sai rồi B. Số nơtron Ôi! Tiếc quá, sai rồi Hay quá! C. Số proton Đúng rồi GO NEXT
  15. Câu 2: Cách viết KHHH của nguyên tố nhôm như thế nào là đúng? A. AL Ôi! Tiếc quá, sai rồi B. aL Ôi! Tiếc quá, sai rồi Ôi! Tiếc quá, C. al sai rồi D. Al Hay quá! Đúng rồi GO NEXT
  16. C©u 3: Cho các nguyên tố với thành phần cấu tạo như sau: X (6n; 5p;5e) Y (5e; 5p; 5n) Z (10p; 10n; 10e) T (11p; 11e;12n) Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học A. 4 Sai rồi! Hoan hô, B. 3 đúng rồi C. 2 Sai rồi! D. 1 Sai GO rồi! NEXT
  17. Bµi tËp : Cho biÕt s¬ ®å nguyªn tö cña 4 nguyªn tè nh­ sau: 3+ 4+ 5+ 9+ Liti (Li) Beri (Be) Bo (B) Flo (F) H·y viÕt tªn vµ kÝ hiÖu ho¸ häc cña mçi nguyªn tè trªn ?
  18. DẶN DÒ Bài cũ: - Học bài và làm các bài tập 3 SGK/20 - Học thuộc kí hiệu hoá học của một số nguyên tố thường gặp ở bảng 1/42 SGK Bài mới : - Chuẩn bị bài mới : Xem tiếp phần II của bài : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Đơn vị tính nguyên tử khối là gì ? - Nguyên tử khối là gì ? - Vì sao phải có đơn vị tính nguyên tử khối ? Nguyên tử khối được qui định như thế nào ?
  19. Chúc các em thành công trong học tập