Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Tuần 22: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre Đồng khởi - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Tuần 22: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre Đồng khởi - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_tuan_22_nuoc_nha_bi_chia_cat_ben_tre.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Tuần 22: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre Đồng khởi - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp
- Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp Huyện Cần Giờ Lịch sử – Lớp: 5 Tuần: 22 Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre Đồng khởi
- Câu 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “ giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
- Câu 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì?
- Lịch sử Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre Đồng khởi. Mục tiêu:Sau bài học, em:-Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp địng Giơ-ne-vơ năm 1954. -Trình bày được phong trào “Đồng khởi”(1)(cuối năm 1950- đầu năm 1960) nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”. -Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. -.Khâm phục tinh thần quật khởi và ý chí thống nhất đất nước của nhân dân ta.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ - 1954
- Ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954)
- THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là (Em hãy đọc: Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.)- Trong sách hướng dẫn học trang 3.
- NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH -Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.
- Bản đồ Việt Nam Sông Bến Hải
- Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải (1954)
- NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH - Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc. - Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. - Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam- Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Thảo luận Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne- vơ ? Gợi ý: - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ có âm mưu gì? - Âm mưu đó được thể hiện qua những hành động nào ?
- -Mĩ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, chia cắt lâu dài đất nước ta. - Những hành động của Mĩ – Diệm: - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. - Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất cả nước. - Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
- Ngô Đình Diệm bắt tay Những cuộc thảm sát của với đế quốc Mĩ Ngô Đình Diệm Chính quyền Mĩ – Diệm Máy chém đàn áp người dân vô tội
- Một số hình ảnh về cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền Mĩ - Diệm
- GHI NHỚ: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Cầu Hiền Lương ngày nay
- Chọn ý Đúng, Sai cho các câu sau: Đ Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí ngày 21 - 7 -1954. Đ Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc. S Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ hai miền Nam - Bắc được thống nhất. Đ Theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. S Pháp bắt tay với Ngô Đình Diệm, phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt nước ta. CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
- Dặn dò: Em học bài và tìm hiểu, sưu tầm 1.Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. 2. Diễn biến, kết quả phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. 3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
- CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH