Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thủy

pptx 18 trang thuongdo99 5780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_tiet_1_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thủy

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: LỊCH SỬ GV: Nguyễn Thị Thủy
  2. BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn II. Tây Sơn lật đô chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh
  3. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  4. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII a. Tình hình chính trị - xã hội
  5. Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát? ?
  6. “Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho xây dựng một cung điện theo quy mô đế đô “cao nguy nga, rực rỡ, chạm khắc rất khéo, tường và nền nhà đều lát đá”, ra những chế định khác thường: con trai thì gọi là con gái và ngược lại vì Chúa sinh con khó nuôi”
  7. Chúa Nguyễn Phúc Thuần nổi tiếng trụy lạc, tính thích đùa bỡn, hát múa, bỏ hết công việc triều chính, tất cả quyền hành rơi vào Trương Phúc Loan. Sử cũ ghi “Quốc phó Trương Phúc Loan tham của, thấy lợi thì tranh trước, nhà chứa vàng bạc của cải vô số mà coi không đủ. Vàng bạc, châu báu, ruộng vườn, nhà cửa, tôi tớ, ngựa, trâu không biết bao nhiêu mà kể.”
  8. “Dân bị thống thuộc nhiều mối như thế thật là 10 con dê có tới 9 kẻ chăn, nghèo khổ, thất nghiệp rất là đáng thương. Từ trước đến nay, các quan phủ, quan huyện chỉ ăn lộc ở việc bắt bớ , tra xét làm cho của dân càng thiếu,. Việc mua quan bán tước ở Đàng Trong phổ biến và phát triển đến mức, chính người dân ở Đàng Trong cũng đã có nhận xét: quan lại các nha quá nhiều và có đến vài ba mươi người chuyên đố thúc, tra xét rất phiền nhiễu, lại còn truy hỏi, hành hạ, sinh sự, làm khổ dân” Nguyễn Cư Trinh
  9. “Ai ơi ngẫm lại mà coi Ngọc vàng còn hát, tôi đòi thằng dân”
  10. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII a. Tình hình chính trị - xã hội - Chính quyền suy yếu, mục nát. - Đời sống nhân dân cực khổ b. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía
  11. Di tích căn cứ Truông Mây và mộ chàng Lía
  12. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII a. Tình hình chính trị - xã hội - Chính quyền suy yếu, mục nát. - Đời sống nhân dân cực khổ b. Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía - Nổ ra ở Truông mây (Bình Định) - Khẩu hiệu: “Lấy nhà giàu chia cho nhà nghèo”
  13. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  14. Tượng Tây sơn tam kiệt (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, Bình Định
  15. Vùng đất Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc tỉnh Gia Lai), nơi xuất phát điểm phong trào Tây Sơn.
  16. Hỏa hổ và súng thần công cỡ nhỏ của nghĩa quân Tây Sơn (trưng bày tại Bảo tàng Quang Trung, Bình Định).
  17. Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
  18. Tiết 57: I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế ki XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ a. Lãnh đạo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ b. Căn cứ Tây sơn thượng đạo và Tây sơn hạ đạo c. Lực lượng - Dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số