Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội (Từ năm 1897 đến năm 1914) - Năm học 2019-2020

ppt 39 trang thuongdo99 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội (Từ năm 1897 đến năm 1914) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuoc_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội (Từ năm 1897 đến năm 1914) - Năm học 2019-2020

  1. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP I. TỔ CHỨC BỘ MÁY II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ NHÀ NƯỚC VĂN HĨA, GIÁO DỤC
  2. Hình 1. Cầu Long Biên Hình 2. Ga Hà Nội (năm 1900)
  3. Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dương TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Lào Cam-pu-chia (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp) Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ) Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
  4. Xứ nửa bảo hộ Xứ bảo hộ Xứ thuộc địa Lược đồ Liên bang Đơng Dương
  5. Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (PHÁP) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ (Thống sứ Pháp) (Khâm sứ Pháp) (Thống sứ Pháp) TỈNH (PHÁP) PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ) LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
  6. Số người Pháp ở Đông Dương Năm Số người 1897 2860 1902 3778 1906 4390 1911 5683
  7. Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn nay là Dinh Thống Nhất
  8. Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay làTòa án nhân dân TP.HCM
  9. Phiếu học tập số 1 Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong nơng nghiệp? Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong cơng nghiệp? Câu 3: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong giao thơng vận tải?
  10. Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm ha 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 1890 1900 1910 1912 Năm Cả nước Cả nước Nam Kì Bắc Kì (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  11. Nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc
  12. Tổng sản lượng khai thác than Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm (285.915 Tấn) (415.000 Tấn) (500.000 Tấn)
  13. Ga Hà Nội (1900)
  14. Ga xe điện CHỢ LỚN
  15. Ga xe điện SÀI GÒN
  16. Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
  17. Trường dạy lái MÁY BAY (nay là trường đua PHÚ THỌ)
  18. Tiền giấy thời Pháp thuộc
  19. Phiếu học tập số 2 Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
  20. *Tích cực: - Những yếu tố của nền SX TBCN được du nhập vào Việt Nam. - Một số nhà máy, xí nghiệp, hệ thống cầu đường được Pháp xây dựng. *Tiêu cực: - Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị khai thác cùng kiệt. + Nền nơng nghiệp giẫm chân tại chỗ, nơng dân bị bị phá sản, bị cướp ruộng đất + Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt.
  21. Giáo dục thời Pháp
  22. Trường Đại học Đơng Dương (Đại học quốc gia Hà Nội)
  23. Giờ học mơn Vật lý tại giảng đường Đại học Đơng Dương
  24. BÀI TẬP Nội dung các chính sách của thực dân Pháp ở Việt Nam Các lĩnh vực đầu thế kỉ XX Chính sách kinh tế : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Nông nghiệp Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô. Tập trung khai thác mỏ than và kim loại. Công nghiệp Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ Nắm độc quyền thị trường. Thương nghiệp Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện. Giao thông vận tải Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. Chính sách văn hóa, giáo dục : _ Giai đoạn đầu : Duy trì nền giáo dục thời phong kiến (Hán học) _ Năm 1905 : Mở trường học, hệ thống giáo dục phổ thông chia 3 bậc: Bậc Ấu, Bậc Tiểu học, Bậc trung học. _ Năm 1907 : Mở trường Đại học Đông Dương