Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884 (Tiếp theo)

ppt 26 trang thuongdo99 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_39_bai_25_khang_chien_lan_rong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 39, Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884 (Tiếp theo)

  1. Tiết 39- Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884) (Tiếp theo)
  2. HÀ NỘI PHỦ THỪA THIÊN HOÀNG DIỆU (1829-1882) ĐẠI TÁ HẢI QUÂN RI-VI-Ê
  3. CAO BẮNG HÒN GAI BẮC NINH QUẢNG YÊN SƠN TÂY HÀ NỘI HƯNG YÊN NAM ĐỊNH 25-4-1882 NINH BÌNH HOÀNG DIỆU (1829-1882) PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
  4. Pháp tấn công thành Hà Nội lần 2(Năm 1882)
  5. Vết đại bác trên cổng Bắc thành Hà Nội do pháo thuyền của Pháp bắn vào ngày 25/04/1882
  6. Trận thành Hà Nội lần thứ hai Thời gian 25 tháng 4 năm 1882 Địa điểm Hà Nội Kết quả Pháp chiến thắng Tham chiến Pháp Nhà Nguyễn Chỉ huy Henri Rivière Hoàng Diệu Tổn thất Thiếu tá Berthe des Villers 40 lính chết và 20 bị và 3 binh sĩ Pháp bị thương thương
  7. Hoàng Diệu (1820-1882) người làng Xuân Đài, Quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 1880,ông được giao làm tổng đốc Hà Ninh,. Ngay khi tới Hà Nội Hoàng Diệu đã chú tâm tới việc xây dựng thành lũy chuẩn bị lực lượng để chống Pháp. Từ năm 1880 đến 1882, ông đã hai ba lần dâng sớ xin triều đình chi viện để củng cố phòng tuyến chống giặc tại Hà Nội, nhưng không nhận được hồi âm từ Huế.Pháp đánh Hà Nội lần 2,sau một cuộc chiến đấu nhưng vô vọng, quân ta dần tan rã . Trong vòng khói lửa ngợp trời ấy, Hoàng Diệu đi về dinh, nai nịt gọn gàng, mặc chiếc áo the thâm, tấm khăn nhiễu xanh chít lên đầu, và dải dây lưng nhiễu hồng thắt ra áo ngoài, tay cầm thanh kiếm tuốt trần, rồi lên mình voi xông trong mưa đạn tiến vào thành cung . Tại đây ông truyền lịnh:"Ai muốn về kinh thì về, còn ai muốn chiến đấu nữa thì lên Sơn Tây tập hợp với đại binh của Hoàng Kế Viêm chờ ngày báo phục". Khi mọi người giải tán, ông vào dinh viết bài di biểu tạ tội, rồi quay ra đi thẳng đến cửa Võ Miếu lật chiếc khăn đang bịt trên đầu treo mình lên cành cây trước Miếu mà tuẫn tiết đúng vào Hoàng Diệu (1829-1882) giờ Ngọ, tức ngày 25 tháng 4 năm 1882, thọ 54 tuổi .
  8. Đã tay cầm bút lại cầm binh Muôn dặm giang sơn nặng một mình Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Giữ thành, thành mất, mất theo thành Suối vàng chắc hẳn mài gươm bạc Lòng đỏ đành đem gửi sử xanh Di biểu nay còn sôi chính khí Khiến người thêm trọng bút khoa danh. ( Phó bảng Nguyễn Trọng Tịnh)
  9. CAO BẮNG HÒN GAI BẮC NINH QUẢNG YÊN SƠN TÂY HÀ NỘI HƯNG YÊN NAM ĐỊNH NINH BÌNH PHÁP TẤN CÔNG BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882
  10. COÅNG THAØNH NAM ÑÒNH BÒ PHAÙP PHAÙ SAÄP - 1884
  11. LƯỢC ĐỒ TRẬN CẦU GIẤY LẦN THỨ HAI- NĂM 1883 BƯỞI HỒ TÂY THÀNH HÀ NỘI CẦU GiẤY 19-5-1883 GIẢNG VÕ LÁNG Pháp tiến quân Quân ta chặn đánh Nơi diễn ra trận chiến
  12. ChiÕn hµo qu©n cê ®en
  13. • PHAÙPPháp TAÁN tấn côngCOÂNG cửa CÖÛA biển BIEÅN Thuận THUAÄN An AN
  14. Thuận An 7/1883
  15. Cöûa THUAÄN AN Tự Đức Ñoàn Mang Caù QUAÛNG TRÒ HOAØNG THAØNH 17
  16. Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ngày 25 - 8 - 1883 tại Thuận An - Huế, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), F.J.Hác-măng (thứ ba bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải).
  17. Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC HÁC MĂNG 25-8-1883 Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. -Nam Kì là xứ thuộc địa nay mở rộng đến Bình Thuận. -Bắc Kì là đất bảo hộ -Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
  18. Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC PA –TƠ- NỐT 6-6-1884 Trả các tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì Tăng thêm phần thu nhập một số nguồn thuế cho triều đình Huế
  19. Theo em,nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm gì đối với việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp?
  20. . BÀI 20 Pháp hoàn thành việc xâm lược VN 1884 1883 1874 1862 Pháp xâm lược VN 1858
  21. Nay ta mất nước thế này Cũng vì vua Nguyễn rước Tây vào nhà Khác gì cõng rắn cõng gà Rước voi rầy mả thiệt là ngu si Tội kia càng đắp càng đầy Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng . (Hồ Chí Minh)