Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_20_nguyen_tu_phan_tu_chuyen_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Các chất được cấu tạo như thế nào ? 2) Vận dụng những điều đã học hãy giải thích hiện tượng :Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Trả lời: 1) - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 2) Ta thấy cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
- ?- Vậy tại sao các phân tử không khí lại có thể tự xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước?
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN? Chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ –rao.
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN? I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71) Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Hình ảnh các học sinh xô đẩy quả bóng. Hình ảnh mô phỏng sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa.
- C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao ? Đáp : Hạt phấn hoa.
- C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao ? Đáp : Phân tử nước.
- C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
- An-be Anhxtanh (1879 –1955)
- C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động? Đáp: Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN? I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71) Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ
- * Thí nghiệm về sự tự hòa lẫn của thuốc tím vào trong nước. Thuốc tím Nước lạnh Nước nóng SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ NHƯ THẾ NÀO?
- oo t21 == 6020 CC SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ NHƯ THẾ NÀO?
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN? I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71) Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ (Chuyển động nhiệt) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. IV/ Vận dụng
- Vận dụng C4* Hiện: Hãy tượng giải khuyếchthích hiện tán tượng là hiện của tượng nước vàcác đồng chất sunfatkhác nhau tự hoà tự hoà lẫn lẫn vàovào nhau. nhau. Đáp: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên,xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới,xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
- Vận dụng ?- Tại sao các phân tử không khí lại có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước? Đáp: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNNG YÊN? I/ Thí nghiệm Bơ-rao: ( Hình 20.2 SGK trang 71) Quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. II/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III/ Chuyển động phân tử và nhiệt độ (Chuyển động nhiệt) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. IV/ Vận dụng (Hoàn thành C4, C5, C6 và C7 SGK/73)
- DẶN DÒ ✓ Học bài 20. ✓ Làm bài tập: 20.1 đến 20.6 SBT/27. ✓ Xem trước bài 21: Nhiệt năng