Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính

ppt 19 trang thuongdo99 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_5_su_can_bang_luc_quan_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính

  1. Nêu cách biểu diễn một véc tơ lực 1, Nêu cách biểu diễn một véc tơ lực?
  2. 2, Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
  3. Chúng ta đã tìm hiểu về hai lực cân bằng trong Vật lí 6.Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ ở trạng thái gì?
  4. TIẾT 5
  5. I/ Lực cân bằng Q 1- Hai lực cân bằng là gì? 1N C1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng P lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, T bằng các véc tơ lực. Nhận xét về 0,5N : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng P Q 5N P
  6. Q 1N - Các cặp lực trên có cân bằng không ? nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các cặp lực trong các ví dụ trên ? * Nhận xét : Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng, chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn P nhưng ngược chiều T - Vậy thế nào là hai lực cân bằng ? 0,5N P Q - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì những vật trên 5N đang đứng yên sẽ như thế nào ? P
  7. Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ ở trạng thái thế nào?
  8. I.Hai lực cân bằng 1.Hai lực cân bằng là gì? - Đặt lên cùng một vật. Hai lực cân bằng là hai lực: - Có cường độ bằng nhau. - Phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a/ Dự đoán b/ Thí nghiệm kiểm tra:
  9. Thí nghiệm của nhà bác học A-tút Mô tả các dụng cụ thí nghiệm? C2.Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên? C3.C5. KhiĐo quãng đặt thêm đường Á lên đi quảđược cân của A. quả Tại A C4.Khi quả cân A chuyển động qua lỗ saocânK thì quảA (vật khi cân nặng chuyển A cùng Á bị động với giữ Á lại.phía sẽ Lúcchuyển dưới này lỗ K) K độngsauquả mỗi cân nhanh khoảng A còn dần? chịu thời tác gian dụng 2s, tacủa có kết quảnhững trong lực bảng nào? sau: B
  10. NhưNhưTính vậy vậyĐây vận một một làvậttốc vật loại đang (trong vật chuyển chuyểnA) mỗiđang động, trườngđộngchuyển nếu gì? động, chịuhợp nếutác và dụngchịu củatácđiền dụnghai lực kếtcủa cân cácquả bằng lực vào cânsẽ ở bảng bằngtrạng sẽ tháisau: ở trạng chuyển thái độnggì? thẳng đều. Thời gian(s) Quãng đường đi Vận tốc v(cm/s) được S(cm) Trong 2 giây đầu S 1 = 14cm v1 = 7cm/s t1= 2s Trong 2 giây tiếp S2 = 14cm v2 = 7cm/s t2= 2s 7cm/s Trong 2 giây cuối S3 = 14cm v3 = t3= 2s
  11. Nếu một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật có thể ở các trạng thái nào? Kết luận: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: - Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. - Nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
  12. I.Hai lực cân bằng 1.Hai lực cân bằng là gì? - Đặt lên cùng một vật. Hai lực cân bằng là hai lực: - Có cường độ bằng nhau. - Phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a/ Dự đoán b/ Thí nghiệm kiểm tra: c/ Kết luận: II. Quán tính: 1. Nhận xét:
  13. Nhận xét các hiện tượng sau: - Xe cộ bắt đầu chuyển động có thể đạt ngay vận tốc lớn được không? -Xe cộ đang chạy nhanh, nếu ta phanh gấp liệu xe có dừng ngay không? KhiQuán có tínhlực táclà tính dụng, giữ mọi nguyên vật đều vận không tốc của thể các thay vật đổi( vậnvề cả tốc hướng đột ngột và độ được lớn). vì mọi vật đều có quán tính.
  14. 2.Vận dụng: C6. Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? Búp bê sẽ ngã về phía sau vì chân búp bê tiếp xúc với xe nên đã chuyển động còn thân và đầu của búp bê chưa kịp chuyển động do có quán tính nên vẫn đứng yên vì vậy búp bê ngã về phía sau.
  15. Búp bê sẽ ngã về phía trước vì chân búp bê đã C7.Xe và búp bê đang chuyển động, nếu xe bất dừng lại nhưng thân và đầu búp bê vẫn tiếp tục chợt dừng lại, búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại chuyển động (búp bê có quán tính ) sao?
  16. Ô Mộttô phóng số tai nhanh, nạn giao phanh thông không do quán kịp, tính.đã va vào xe công- tơ- nơ.
  17. C8.hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây: a/ Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách bị nghiêng về bên trái. b/ Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. c/ Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp. d/ Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất. d/ Đặt một cốc nước trên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
  18. Ghi nhớ: *Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. *Dưới tác dụng của các lực cân bằng,một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. *Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
  19. Hướng dẫn về nhà: • Thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập 5.1, 5.2, 5.3. 5.4 (SBT) • N/C trước bài : Lực ma sát + ĐK xuất hiện lực ma sát + Các loại lực ma sát + Tác hại của lực ma sát + Ích lợi của lực ma sát