Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh - Năm học 2017-2018

ppt 19 trang thuongdo99 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_83_so_sanh_nam_hoc_2017_2018.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 83: So sánh - Năm học 2017-2018

  1. MÔN:Ngữ văn 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ. CÂU HỎI: Câu 1: Phó từ là gi? Có mấy loại phó từ? Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung ý nghĩa gì cho động từ, tính từ? - "Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời." (Tô Hoài) TRẢ LỜI: Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Có 2 loại phó từ: phó từ đứng trước động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Phó từ đừng sau động từ, tính từ. Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính như như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Câu 2: Phó từ tìm được: không còn Phó từ "không" :chỉ sự phủ định. Phó từ còn : chỉ sự tiếp diễn tương tự.
  3. Nó bè bè Nó tun Nó như quạt tủn như chần thóc . cái chổi chẫn sể cùn. như cái đòn càn . Nó sun sun như con đỉa. Nó sừng sững như cái cột đình.
  4. TIẾT 83. SO SÁNH. I-SO SÁNH LÀ GÌ ? 1.Tìm hiểu ví dụ. * Ví dụ: SGK/ Tr 24. Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau: *Cụm từ chứa hình ảnh so sánh : a. Trẻ em như búp trên cành. a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ,biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) b. Rừng đước dựng lên cao ngất b. [ ] trông hai bên bờ,rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận. cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) ? Trong mỗi phép so sánh trên,những sự vật,sự việc nào được so sánh với nhau .
  5. TIẾT 83. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ ? Vì sao có thể so sánh: Có nét tương đồng TRẺ EM BÚP TRÊN CÀNH Đều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống,đang phát triển So sánh như vậy để làm gì . Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  6. TIẾT 83. SO SÁNH I. SO SÁNH LÀ GÌ ? Vì sao có thể so sánh: Có nét tương đồng Rừng đước Hai dãy trường thành đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi So sánh như vậy để làm gì. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  7. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? 1.Tìm hiểu ví dụ. * Ví dụ /SGK/Tr 24. a. Trẻ em như búp trên cành. b. Rừng đước dựng lên cao ngất Như hai dãy trường thành vô tận. 2. Bài học. Ví dụ trên là phép so Là đối chiếu sự vât,sự việc này với sự vật,sự việc khác sánh.Vậy em hiểu so So sánh có nét tương đồng. sánh là gì ? Để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Thầy thuốc như mẹ hiền. *Em nêu ví dụ.
  8. TIẾT 83. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ ? 1.Tìm hiểu ví dụ. 2.Bài học. * Bài tập:
  9. TIẾT 83. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ ? * Bài tập. Khoẻ như voi khoẻ như Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Chậm như rùa chậm như Chậm như sên Trắng như tuyết trắng như Trắng như bông Trắng như ngà Nhanh như cắt nhanh như Nhanh như sóc
  10. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? 1.Tìm hiểu ví dụ. 2.Bài học. * Bài tập II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH.
  11. TIẾT 83. SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. 1. Ví dụ :(SGK/ Tr 24) điền những từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào mô hình cho sẵn. a) Trẻ em như búp trên cành. A B b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.A Phương diện so sánh B Vế A Phương diện Từ Vế B (sự vật được so sánh so (sự vật dùng để so sánh) so sánh) sánh Trẻ em như búp trên cành rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành vô ngất tận
  12. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. 1. Ví dụ :(SGK/24). Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ? * Các từ so sánh :Là ,như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu bấy nhiêu
  13. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. 1.Ví dụ:( SGK Tr24). 2. Cấu tạo phép so sánh: a. Trường sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế B Vế A Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Từ so sánh Vế B Vế A Phương diện so sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
  14. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II.CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH. * Mô hình cấu tạo của phép so sánh: Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh Các sự vật,sự việc Phương diện so Từ ngữ so sánh: Các sự vật, như, là, bằng, được so sánh. sánh sự việc dùng tựa, giống để so sánh Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được Lưu ý lượt bớt. Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
  15. TIẾT 83. SO SÁNH. I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH III. LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vật. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, b. So sánh khác loại. che nắng. Bóng Bác cao lồng lộng - So sánh vật với người: Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
  16. TIẾT 83. SO SÁNH I.SO SÁNH LÀ GÌ ? II-CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH III-LUYỆN TẬP: Bài tập 3(sgk/26): Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau. Yêu cầu: -Đọc lại hai văn bản trên -Gạch dưới các câu văn có sử dụng phép so sánh và ghi vào vở bài tập. -Các câu văn đó đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? Có tác dụng gợi hình gợi cảm như thế nào?
  17. SƠ ĐỒ TÓM TẮT BÀI HỌC.
  18. CỦNG CỐ. Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo? “Quê hương là chùm khế ngọt.” Câu 1: TrongCâu các 2 :câu Câu sau, ca dao câu sau nào là có so sửsánh dụng gì ? phép so sánh? Vế A Phương diện Từ so sánh a) AnhThân đi anh em nhớ như quê thể nhà con rùa Vế B (sự vật được so sánh (Sự vật dùng để NhớXuống canh rau sông muống, đội đá, mhớ lên cà chùa dầm độitương bia . so sánh ) so sánh) b) Chima)So khôn sánh thì người khôn cảvới lông người. Khôn đếnb) cái So lồng, sánh người vật với xách vật. cũng khôn chùm khế ngọt Quê hươngX c) Thânc) emSo sánhnhư thể cái concụlà thể rùa với cái trừu tượng XuốngX sôngd) So đội sánh đá, lênngười chùa với đội vật. bia d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Muốn về quê mẹ mà không muốn về.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.