Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Văn bản Sống chết mặc bay - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Văn bản Sống chết mặc bay - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_26_van_ban_song_chet_mac_bay_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Văn bản Sống chết mặc bay - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THU HƯƠNG NĂM HỌC : 2018 - 2019
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Phạm Duy Tốn: Dựa vào chú - Phạm Duy Tốn (1883thích*–1924): SGK, Quê Em hãy cho ở làng Phượng Vũ, huyệnbiết những Thường Tín, tỉnh Hà Tây. nét chính về - Ông là một trong sốtác ít giả những Phạm nhà văn có thành tựu về truyệnDuy Tốn? ngắn hiện đại những năm đầu thế kỉ XX. Phạm Duy Tốn (1883-1924)
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: Dựa vào chú thích* SGK - Là một trong số ít những Em hãy cho “bông hoa đầu mùa” của truyện biết những nét chính về ngắn hiện đại Việt Nam những tác phẩm năm đầu thế kỉ XX. “Sống chết - Được in trong “Nam Phong tạp mặc bay”? chí” số 18 tháng 12 năm 1918.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : Qua việc chuẩn bị 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: bài ở nhà, em hãy II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: tóm tắt nội dung 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK của truyện? 2. Tóm tắt truyện: Truyện xảy ra ở vùng Bắc Bộ, gần một giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê tại làng X, phủ X có nguy cơ bị vỡ. Dân phu hàng trăm nghìn người kéo đến hộ đê, ai nấy đều mệt lả. Nhưng ở trong đình cao: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ rộn ràng phục vụ cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ, quan vẫn thản nhiên đánh bài, thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Đúng lúc quan thắng ván bài to thì đê vỡ, dân lâm vào cảnh thảm sầu.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK Qua việc chuẩn 2. Tóm tắt truyện: bị bài ở nhà, 3. Bố cục: em hãy cho biết truyện có thể + Phần 1: Từ đầu khúc đê này hỏng mất: chia làm mấy Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người phần? Nội dân. dung chính của + Phần 2: Ấy, lũ con dân Điếu, mày!: từng phần? Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm. + Phần 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: Qua việc chuẩn bị II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: bài ở nhà, em hiểu 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK như thế nào về 2. Tóm tắt truyện: phép tương phản 3. Bố cục: 4. Phân tích: và phép tăng cấp trong nghệ thuật? -Phép tương phản(đối lập): Là việc tạo ra những hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. -Phép tăng cấp: Là lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao (mạnh) hơn chi tiết trước nhằm làm rõ thêm bản chất một sự việc, hiện tượng muốn nói đến.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: Trong truyện 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK có hai hình 2. Tóm tắt truyện: ảnh tương 3. Bố cục: phản, em hãy 4. Phân tích: chỉ ra hai hình ảnh tương - Hình ảnh 1: Người dân phu phản ấy? hộ đê. - Hình ảnh 2: Quan “phụ mẫu” và nha lại hộ đê trong đình.
- -Phạm Duy Tốn- CẢNH TRONG ĐÌNH CẢNH HỘ ĐÊ
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: Em có nhận 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK xét gì về hai 2. Tóm tắt truyện: bức tranh 3. Bố cục: tương phản 4. Phân tích: trên? 1. Hình ảnh người phu dân hộ đê. 2. Hình ảnh quan lại và nha lại hộ đê trong đình. Đây là sự đối lập, tương phản: một bên ra sức chống chọi với thiên nhiên hung dữ; một bên có nhiện vụ hộ đê nhưng lại vui chơi không màng gì đến sống chết của người dân.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK Sự đối lập-tương 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: phản trong phần 4. Phân tích: đầu truyện là gì? 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: Sự đối lập-tương phản giữa sức trời và sức người.
- -Phạm Duy Tốn- 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: Cảnh thiên thiên Cảnh dân phu hộ đê - Mưa mỗi lúc một trút xuống. - Hàng trăm nghìn con người, thuổng, - Nước ngày càng cuồn cuộn bốc lên. cuốc, đội, vác, đắp, cừ, bì bõm, lướt thướt, mệt lử - Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, - Đê bị thẩm lậu có nguy cơ bị vỡ. xao xác gọi nhau Em hãy tìm những chi tiết đối lập, tăng cấp giữa cảnh thiên nhiên và cảnh người dân hộ đê?
- -Phạm Duy Tốn- 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: Cảnh thiên thiên Cảnh dân phu hộ đê - Mưa tầm tã, mưa như trút xuống. - Hàng trăm Kếtnghìn quả con cuộc người, vật thuổng, - Nước lên to, cuồn cuộn bốc lên. cuốc, đội, vác,lộn đắp, giữa cừ, con bì bõm, lướt thướt, ngườimệt lử và thiên - Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, - Hai, ba đoạn đê bị thẩm lậu. nhiên ở đây như xao xác gọithế nhau nào? Điều gì → Tình thế nguy cấp, thiên tai dữ → Sức ngườisẽ ngày xảy ra?càng cạn dội ngày càng giáng xuống. kiệt, tuyệt vọng. Nguy cơ vỡ đê là điều tất yếu sẽ xảy ra.
- -Phạm Duy Tốn- 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: Cảnh thiên thiên Việc miêu tả cảnhCảnh người dân dân phu hộ đê - Mưa tầm tã, mưa như trút xuống,vật lộn với- Hàng thiên trăm nhiên nghìn ở trên,con người, thuổng, nước lên to, cuồn cuộn bốc lên.tác giả sử dụngcuốc, nhữngđội, vác, biện đắp, cừ, bì bõm, lướt thướt, mệt lử - Hai, ba đoạn đê bị thẩm lậu. pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng các biện- Trống pháp đánh nghệ liên thuậtthanh, ốc thổi vô hồi, xao xác gọi nhau ấy nhằm mục đích gì? → Tình thế nguy cấp, thiên tai dữ dội → Sức người ngày càng cạn kiệt, tuyệt ngày càng giáng xuống. vọng. Nghệ thuật: - Liệt kê, từ láy gợi tả, hình ảnh so sánh. - Biện pháp tương phản, tăng cấp. Tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước sức nước. Thiên tai từng lúc giáng xuống, nguy cơ vỡ đê rất cao và tình cảnh thảm hại, vô vọng của của người dân phu hộ đê.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê:
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾT 2: 1. Bài vừa học: - Tóm tắt nội dung truyện. - Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. - Phân tích các chi tiết tương phản-đối lập trong phần đầu truyện. - Tác dụng của phép đối lập và tăng cấp ở phần đầu truyện? 2. Bài sắp học: - Sự đối lập - tương phản cảnh dân phu hộ đê và cảnh quan lại hộ đê thể hiện ở những chi tiết nào? - Phép tăng cấp được tác giả thể hiện ở những chi tiết nào? - Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên?
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: Hình ảnh người 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK dân hộ đê được 2. Tóm tắt truyện: tác giả miêu tả 3. Bố cục: tương phản với 4. Phân tích: hình ảnh nào 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: trong truyện? Đó chính là hình ảnh tương phản với cảnh quan lại “hộ đê” ở trong đình.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê:
- -Phạm Duy Tốn- 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê: Cảnh dân phu hộ đê Cảnh quan phụ mẫu hộ đê - Từ chiều cho đến gần một giờ đêm, - Quan phụ mẫu và bọn nha lại đi hộ đê mà vẫn cười nói vui vẻ, thản hàng trăm nghìn người bì bõm dưới nhiên chơi bài trong đình cao bùn lầy, ai nấy ướt như chuột lột. Họ vững chải, xung quanh kẻ hầu, đang ra sức cầm cự với nước to, mưa người hạ rộn ràng, đồ dùng sinh lớn nhưng xem chừng khó chống nổi. hoạt đầy đủ và xa hoa. - Đê vỡ: dân chúng sống cảnh màn trời - Quan ù ván bài to, cười hả hê mãn chiếu đất. khổ sở lầm than. Em hãynguyện tìm những. hình ảnh, chi tiết đối lập giữa ảnh quan lại hộ đê và dân phu hộ đê?
- -Phạm Duy Tốn- 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê: Cảnh dân phu hộ đê Cảnh quan phụ mẫu hộ đê - Mưa mỗi lúc một nhiều hơn. - Nhiệm vụ của quan là đi hộ đê mà - Nước sông mỗi lúc dâng cao hơn. lo đánh bài. - Âm thanh mỗi lúc càng ầm ĩ. - Sự ham mê cờ bạc và thái độ vô - Sức người ngày càng đuối và nguy cơ trách nhiệm của tên quan phủ vỡ đê ngày càng cao. ngày một tăng. - Cuối cùng đê vỡ. - Khi người dân vào báo đê vỡ thì Chỉ ra các chi tiếtvẫn tácthờ giảơ, quát nạt và tiếp tục sử dung phép tươngđánh bài cho đến lúc ù ván bài to. phản, tăng cấp ở hai cảnh trên?
- -Phạm Duy Tốn- 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê: Cảnh dân phu hộ đê Cảnh quan phụ mẫu hộ đê - Mưa mỗi lúc một nhiều hơn. - Nhiệm vụ của quan là đi hộ đê mà - Nước sông mỗi lúc dâng cao hơn. lo đánh bài. - Âm thanh mỗi lúc càng ầm ĩ. - Sự ham mê cờ bạc và thái độ vô - Sức người ngày càng đuốiNhậnvà nguy xétcơ của tráchem vềnhiệm việccủa tên quan phủ vỡ đê ngày càng cao. sử dụng các biệnngày một pháptăng. - Cuối cùng đê vỡ. - Khi người dân vào báo đê vỡ thì nghệ thuậtvẫn trên?thờ ơ, quát nạt và tiếp tục đánh bài cho đến lúc ù ván bài to. Làm nổi bật đến từng chi tiết, từng hành động, lời nói của tên quan “Phụ mẫu”. Giúp người đọc thấy được hắn là một kẻ vô trách nhiệm, mất nhân tính, thờ ơ, coi thường tính mạng và tài sản của nhân dân.
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK 2. Tóm tắt truyện: Nhận xét về giá trị 3. Bố cục: hiện thực, giá trị 4. Phân tích: nhân đạo và giá trị 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: nghệ thuật của 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê:truyện? 5. Tổng kết:
- -Phạm Duy Tốn- 5. Tổng kết: 5.1. Nội dung: a. Giá trị hiện thực: Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu thời kì thực dân phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. b. Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ. 5.2. Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ sinh động. - Vận dụng, kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp.
- -Phạm Duy Tốn- 5. Tổng kết: 5.1. Nội dung: Em hãy nêu ý a. Giá trị hiện thực: nghĩa của b. Giá trị nhân đạo: 5.2. Giá trị nghệ thuật: truyện? 5.3. Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang, dạ thú” bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm, mất hết nhân tính; đồng thời thể hiện sự đồng cảm, xót xa với tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động do thiên tai và cũng do chính thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
- LŨ LỤT
- -Phạm Duy Tốn- I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Phạm Duy Tốn : 2. Tác phẩm “Sống chết mặc bay”: II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc-Chú giải từ khó: SGK 2. Tóm tắt truyện: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1. Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh dân phu hộ đê: 4.2. Hình ảnh quan lại hộ đê: 5. Tổng kết: 5.1. Nội dung: 5.2. Nghệ thuật 5.3. Ý nghĩa văn bản: III. Luyện tập:
- III. Luyện tập: 1. Đánh dấu X vào ô có các hình thức ngôn ngữ trong bảng thống kê đều có. 2. Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy tính cách của nhân vật này rất hách dịch, thản nhiên với việc đê vỡ, chỉ quan tâm tới ván bài. → giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối quan hệ mật thiết.
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - Tóm tắt truyện. - Phân tích các hình ảnh tương phản, đối lập trong truyện. - Tác dụng của phép tăng cấp. - Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. - Nhận xét ngôn ngữ và tính cách của nhân vật quan phụ mẫu. - Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ Sống chết mặc bay. - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa. 2. Bài sắp học: Tiết 107 “Cách làm bài văn nghị luận giải thích”: - Văn nghị luận là gì? - Đặc điểm của nghị luận giải thích?