Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Đọc hiểu: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Du
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Đọc hiểu: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_doc_hieu_ca_hue_tren_song_huong_truo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Đọc hiểu: Ca Huế trên sông Hương - Trường THCS Nguyễn Du
- Cò lả (Dân ca 1 Đồng bằng Bắc Bộ) Lý mười thương 2 (Dân ca Trung Bộ) Lý cây bông 3 (Dân ca Nam Bộ)
- - Hà Ánh Minh -
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG
- Lưu ý cách đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, ngắt nhịp đúng ở các câu đặc biệt, câu rút gọn.
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về ca Huế:
- “Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu llií như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui không buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch, ”
- Một số làn điệu ca Huế Âm hưởng, đặc điểm - Chèo cạn, bài thai, hò → Buồn bã đưa linh - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, → Náo nức, nồng hậu giã điệp, bài chòi, bài tiệm tình người - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò → Lòng khao khát, nỗi nện mong chờ, hoài vọng - Nam ai, nam bình, tương → Buồn man mác, thương tư khúc, hành vân cảm - Tứ đại cảnh → Không vui, không buồn “Ca Huế có rất nhiều làn điệu, mỗi làn điệu lại mang một âm hưởng, một đặc điểm, một giai điệu riêng”
- Các nhạc cụ Đàn tranh Đàn tì bà Sáo Đàn nhị Đàn nguyệt Đàn bầu Trống => Nhạc cụ dân tộc phong phú, đa dạng
- Tên các bản đàn: - Lưu thủy - Kim tiền - Xuân phong - Long hổ
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Giới thiệu về dân ca Huế 2. Một đêm ca Huế trên sông Hương
- Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Một đêm ca Huế trên sông Hương a. Thời gian, không gian - Thời gian: Từ lúc trăng lên, đến sáng - Không gian: Khung cảnh đêm trăng ngời sáng, trên dòng sông Hương thơ mộng.
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Một đêm ca Huế trên sông Hương a. Thời gian, không gian b. Người biểu diễn, người thưởng thức
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Một đêm ca Huế trên sông Hương a. Thời gian, không gian b. Người biểu diễn, người thưởng thức => Không gian, người diễn xướng, người thưởng thức đồng hiện, gắn bó với nhau, tạo nên bức tranh cuộc sống sinh động, lôi cuốn.
- CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Nguồn gốc của ca Huế: Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam.
- 3. Nguồn gốc của ca Huế: Ca HuÕ h×nh thµnh tõ: - Dßng ca nh¹c d©n gian: S«i næi, l¹c quan, vui tư¬i. - Dßng ca nh¹c cung ®×nh, Trang träng, nh· nh¹c: uy nghi. Ca Huế là sự kết hợp tuyệt vời của âm nhạc bình dân và âm nhạc bác học, vừa thanh tao, lịch sự, vừa sang trọng, duyên dáng. 23
- II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Trong văn bản, tác giả viết: “ Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- NGHE CA HUẾ LÀ MỘT THÚ TAO NHÃ ( Thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng) Từ Từ cách Từ Từ giọng nội dung biểu diễn ca công ca đến đến đến cách đến trang hình thưởng nhạc điểm ăn thức thức công mặc
- III. TỔNG KẾT Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
- IV. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Nếu là một nhà chiến lược tương lai, em sẽ có kế hoạch gì để gìn giữ, phát triển các làn điệu dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Huế nói riêng?
- DẶN DÒ - Viết đoạn văn nêu cảm nhận của riêng em về ca Huế - Tập hát một làn điệu dân ca, chuẩn bị cho bài «Chương trình địa phương phần Văn»
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ1 A Điền vào bảng dưới đây tên các làn điệu ca Huế, các loại nhạc cụ biểu diễn và tên các bản đàn được nhắc tới trong nghệ thuật ca Huế. Tên các làn điệu ca Huế Tên các loại nhạc cụ biểu diễn Tên các bản đàn Nghệ thuật – Tác dụng
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1A Tên các làn điệu ca Huế Tên các loại nhạc cụ biểu diễn Tên các bản đàn - Các điệu hò: đánh Hợp thành dàn nhạc bao - Lưu thủy, kim tiền, cá, cấy trồng, đưa gồm: đàn tranh, nguyệt, tì xuân phong, long hổ, tứ linh, chèo cạn, bài thai, giã gạo, bài chòi, bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, đại cảnh, bài tiệm, nàng vung, sáo, cặp sanh, (sinh tiền hò lơ, hô, hò xay lúa, hoặc phách tiền), chũm hò nện, - Các điệu lí: con sáo, chọe, não bạt, các loại hoài xuân, quả phụ, trống tương tư khúc, hành vân Nghệ thuật: Liệt kê
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1B Nối tên từng làn điệu ca Huế ở cột trái với đặc điểm nổi bật của nó ở cột phải cho phù hợp: A B (a) Chèo cạn, bài thai, hò đưa (1) náo nức, nồng hậu tình người linh (2) buồn bã (b) Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp (3) Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, (c) Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm (d) Nam ai, nam bình, qu ph , nam ả ụ hồn Huế xuân, tương tư khúc, hành (4) Buồn man mác, thương cảm, bi (e) Tứ đại cảnh ai, vương vấn (5) Không vui, không buồn (6) Réo rắt, du dương Nhận xét chung về Ca Huế: