Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

docx 3 trang thuongdo99 1770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_80_de_van_nghi_luan_va_viec_lap_y.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết 80 tập làm văn ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: -Nghiêm túc học tập. 4. Năng lực: - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk,giáo án,sgv.Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề. - Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1’) 2 Bài mới. HĐ của Giáo Viên HĐ của HS Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) - 1 nhóm tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”: Đặc điểm cảu văn nghị luận -> GV dẫn vào bài Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu b. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1:HDHS tìm hiểu đề văn nghị luận ( 15 )p Treo bảng phụ. Đọc I. Tìm hiểu đề văn nghị luận. - Gọi hs đọc đề văn phần 1. Trả lời 1. Nội dung và tính chất của đề - Các đề văn trên có thể xem là đề văn nghị luận. bài, đầu đề được không? Nếu dùng - Các đề trên có thể xem là đề
  2. làm đề cho bài văn sắp viết có bài, đầu đề của văn bản. được không? Suy nghĩ - Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề Trả lời trên là đề văn nghị luận? - Mỗi đề nêu ra một vắn đề đòi hỏi người viết phải dùng lí lẽ để bàn bạc, bày tỏ ý kiến của mình. - Tính chất của đề văn có ý nghĩa Trả lời gì đối với việc làm văn? - Tính chất của đề đòi hỏi người viết phải vận dụng một phương pháp thích hợp để giải quyết vấn đề. - Yêu cầu đọc đề văn. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận. - Đề nêu lên vấn đề gì? Đọc - Đề bài: Chớ nên tự phụ. Thảo luận - Đề nêu lên một nét tính cách Trình bày xấu của con người và khuyên - Đối tượng và phạm vi nghị luận người ta từ bỏ nết xấu đó. ở đây là gì? Trả lời - Đối tượng: Bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi - Khuynh hướng tư tưởng của đề là người từ bỏ. khẳng định hay phủ định? - Đề này đòi hỏi người viết phải Trả lời - Khuynh hướng phủ định. làm gì? - Người viết phải giải thích rõ: tính tự phụ ntn? Những biểu hiện và tác hại? Khẳng định từ - Như vậy, trước một đề văn, bỏ sẽ có lối sống tốt đẹp hơn. muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề? * Ghi nhớ.( Sgk- 23) Trả lời HĐ 2:HDHS tìm hiểu lập ý cho bài văn nghị luận ( 10 )p II. Lập ý cho bài văn nghị í kiến của em về tính tự phụ. Trả lời luận. - Tự phụ là gì? Vì sao không nên 1. Xác lập luận điểm: tự phụ? Trả lời Trong cuộc sống chớ nên tự phụ. 2. Tìm luận cứ: - Những biểu hiện của tính tự phụ? - Tự phụ là thói xấu cần loại bỏ. - Nhìn nhận thiếu khách quan. - Nên bắt đầu lời khuyên đó ntn? Trả lời - Có hại cho chính mình, cho cuộc sống. Suy nghĩ - Các ví dụ. Trả lời 3. Xây dựng lập luận: - Gọi hs đọc ghi nhớ. - Đưa ra tính tự phụ.
  3. - Luận điểm chính. - Các luận cứ kèm theo dẫn Đọc chứng giải thích cụ thể. * Ghi nhớ ( Sgk- 23) c. HDHS luyện tập, ứng dụng ( 10 )p III. Luyện tập. - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. Đọc 1 Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người. - Đề nêu lên vấn đề gì? Trả lời a. Tìm hiểu đề: - Việc đọc sách trong cuộc sống - Đối tượng, phạm vi của đề? Trả lời con người. - Đối tượng, phạm vi: giá trị của sách, một món ăn tinh thần - Đề có khuynh hướng ntn? Trả lời không thể thiếu trong cuộc sống. - Khuynh hướng: khẳng định. - Cần xây dựng luận điểm theo nội Thảo luận b. Lập ý: dung nào? Trình bày - Xây dựng luận điểm: Đề thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách và khẳng định việc đọc sách là rất cần - Cần đưa ra luận cứ gì để chứng Trả lời thiết. minh? - Luận cứ: + Sách là kho tàng tri thức phong phú. + Sách đem lại nhiều lợi ích d. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’) - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. - Học bài. - Đọc bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và xác định luận điểm chính của bài. * Rút kinh nghiệm