Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Đọc hiểu Cổng trường mở ra (Lý Lan)

pptx 33 trang thuongdo99 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Đọc hiểu Cổng trường mở ra (Lý Lan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_1_doc_hieu_cong_truong_mo_ra_ly.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Đọc hiểu Cổng trường mở ra (Lý Lan)

  1. Ngày khai trường đầu tiên của em diễn ra như thế nào? Lúc đó, em có cảm xúc gì? Trước đó, em chuẩn bị những gì cho ngày khai trường?
  2. Tiết 1 – Văn bản CỔNG TRƯỜNG - LÝ MỞ RALAN -
  3. I. Tìm hiểu chung
  4. 1. Tác giả: Lý Lan - Sinh năm 1957 tại tỉnh Bình Dương - Quê mẹ: Bình Dương, quê cha: Quảng Đông, Trung Quốc. - Là một phụ nữ đa tài: Dạy học, viết văn, dịch giả - Nhiều tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò - Phong cách NT: dịu dàng, tinh tế, đầy cảm xúc.
  5. 2. Tác phẩm: a. Đọc – chú thích: b. Xuất xứ: - Viết ngày 01/09/2000 - In trên báo Yêu trẻ - TP.HCM số 166. c. Kiểu văn bản: - Văn bản nhật dụng
  6. e. Bố cục  Phần 1: Tâm trạng của mẹ trước đêm ngày khai trường của con  Phần 2: Sự hồi tưởng của người mẹ về ngày khai trường đầu tiên của mình  Phần 3: Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ
  7. d. Nhan đề: “Cổng trường mở ra” - “Cổng trường” : Trường học + Trường đời với nhiều điều mới mẻ. - “Mở ra”: Một ngưỡng cửa mới của tương lai tươi sáng và tràn đầy niềm vui. Vai trò của học tập, của nhà trường "“Cổng trường Bước ngoặt trong cuộc đời của đứa con trong hi vọng của người mẹ. mở ra” Niềm vui và tự hào về những thế hệ trẻ
  8. II. Đọc hiểu văn bản
  9. 1.Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường PHIẾU BÀI TẬP Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường khác nhau như thế nào? Mẹ Con Hành động Tâm trạng
  10. Mẹ Con - Chuẩn bị cho con (tập vở, giày - Cùng mẹ chuẩn bị nón, quần áo mới)  cảm nhận được sự - Buông mùng, đắp mền cho con quan trọng của ngày - Đi xem lại những thứ đã chuẩn khai trường. Hành bị cho con - Tranh dọn đồ chơi động - Mẹ tự bảo mình đi ngủ sớm - Giấc ngủ đến dễ dàng nhưng không sao ngủ được. - Thao thức, trằn trọc, không ngủ được, vì: - Háo hức Tâm + Nghĩ về ngày đầu tiên con đến - Vô tư, không bận tâm trạng trường. lo lắng + Nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của chính mình. + Nghĩ về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
  11. 2. Sự hồi tưởng của người mẹ về ngày khai trường đầu tiên của mình "Khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bênGạch ngoài chân thế giớidưới mà những mẹ bướctừ vào". miêu tả tâm trạng của mẹ đầu à Thế giới mà mẹ trongbước vàongày là khai thế giớitrường hoàn toàn mới: tiếp nhận những điềutiên mới, của cảmmình nhận. Vì sao mới . người mẹ lại có cảm nhận như Ấn tượng sâu đậm (nôn nao,thế? hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng)
  12. 3. Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ: Theo em, nhà trường có vai trò như thế nào đối với các em nói riêng, thế hệ trẻ nói chung?
  13. - “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.” "Lời khẳng định về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. "Giáo dục là một con đường dài đòi hỏi sự cẩn trọng, chăm chút từ những bước đi đầu tiên.
  14. - Người mẹ rất trân trọng ngày khai trường đầu tiên của con à Sự ý thức về vai trò của học tập đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con à Người mẹ muốn “nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con” buổi khai trường đầu tiên - giản dị mà lớn lao.
  15. Thảo luận nhóm Em hiểu “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ ở cuối văn bản là gì? "Đi đi con. Hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
  16. “Đi đi con. Hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Tri thức, khoa học. Bài học đạo đức “Thế giới kì diệu” Tình bạn bè Kỉ niệm đẹp Thầy, cô giáo Lời chỉ bảo + Tình yêu thương. Lí tưởng, ước mơ, hoài bão.
  17. III. Tổng kết
  18. 1. Nội dung Văn bản ghi lại những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên, đó là dấu ấn khó phai của tác giả và cũng là của cuộc đời mỗi người.
  19. 2. Nghệ thuật - Giọng văn chân thành, hồn nhiên, làm sống lại kỉ niệm đẹp đẽ ngày đầu tiên đi học. - Kết hợp hài hòa giữa 3 PTBĐ: tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa hiện tại và quá khứ. - Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh, nhạc điệu và giàu chất thơ.
  20. IV. Luyện tập
  21. Câu 1. Cổng trường mở ra là văn bản của tác giả nào? A. Lý Lan C. Tế Hanh B. Tố Hữu D. Khánh Hoài
  22. Câu 2. PTBĐ chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Nghị D. Miêu tả luận
  23. Câu 3. Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? A. Hành chính C. Văn học - công vụ B. Chính luận D. Nhật dụng
  24. Câu 4. Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc loại nào sau đây? A. Tùy bút C. Bức thư mẹ (dưới dạng viết để gửi cho nhật kí của con mẹ) B. Tản văn D. Truyện ngắn
  25. Câu 5. Tâm trạng của đứa con trước đêm khai trường? A. Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ chỉ dỗ một lát là đã ngủ B. Hồi hộp, háo hức C. Lo lắng, băn khoăn D. Sợ hãi, khủng hoảng
  26. Câu 6. Trong văn bản CTMR, tâm trạng của người mẹ trước đêm con khai trường thế nào? A. Vui mừng, lo lắng B. Trằn trọc không ngủ được, hoài niệm về ngày tựu trường của mình và lo lắng cho tương lai của đứa con C. Háo hức, mong chờ D. Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi gì
  27. Câu 7. Vì sao đêm trước ngày khai trường của con, mẹ trằn trọc không ngủ được? A. Vì mẹ có rất nhiều cảm xúc: lo âu, bâng khuâng, hồi hộp đan xen trong lòng. B. Vì mẹ thao thức hồi tưởng về ngày khai trường đầu tiên của mình. C. Vì mẹ lo lắng, sợ chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho con đến lớp. D. Cả A và B
  28. Câu 8. Chi tiết nào cho thấy ấn tượng sâu đậm của mẹ về buổi khai trường đầu tiên của mình? A. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. B. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng 1 người con về cái “ngày hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. C. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp 1 đến trường gặp thầy mới, bạn mới. D. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường vừa đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đang đứng ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
  29. Câu 9. Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lễ của toàn xã hội nước nào? A. Nhật Bản C. Singapore B. Hàn Quốc D. Trung Quốc
  30. Câu 10. Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? A. Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một điều kì diệu sẽ mở ra. B. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. C. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. D. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục
  31. Câu 11. Nội dung của bài Cổng trường mở ra là gì? A. Kể về buổi khai trường đầu tiên của đứa con B. Những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ về tình yêu thương của người mẹ đối với con C. Vai trò to lớn của trường học đối với con người D. Đáp án B và C
  32. Câu 12. Thế giới kì diệu mà tác giả nói tới là gì? A. Thế giới của tri thức, kiến thức B. Thế giới của tâm hồn, tình cảm, thế giới của tình thầy trò, tình bạn C. Nhà trường là nơi nâng đỡ về tri thức, tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình bạn, tình thầy trò D. Tất cả các đáp án trên
  33. Dặn dò - Soạn bài “ Mẹ tôi”. - Ôn lại kiến thức bài học. - Nhập vai người con trong văn bản Cổng trường mở ra, viết một bức thư ngắn bày tỏ lòng biết ơn đối với người mẹ.