Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 121: Ôn tập Tiếng việt - Lê Thị Hồng Đăng

pptx 30 trang thuongdo99 1660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 121: Ôn tập Tiếng việt - Lê Thị Hồng Đăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_121_on_tap_tieng_viet_le_thi_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 121: Ôn tập Tiếng việt - Lê Thị Hồng Đăng

  1. BẢNG HỆ THỐNG CÁC KIỂU CÂU ĐƠN Các kiểu Đặc điểm Ví dụ câu đơn Hình thức Chức năng Câu nghi - Kết thúc bằng dấu hỏi chấm - Hỏi - Ai là nhân vật chính vấn - Có các từ nghi vấn: ai, gì, sao, trong truyện “Sống chết nào mặc bay”? Phân Câu cầu - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Đề nghị, - Cậu hãy đọc kĩ văn bản loại khiến - Từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, yêu cầu vào nhé! theo đi, thôi, nào mục đích Câu trần - Kết thúc bằng dấu chấm - Kể, tả, - Tớ được nghe ca Huế nói thuật giới thiệu rồi. Câu cảm - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Bộc lộ - Ôi, câu chuyện thú vị thán - Có từ cảm thán: ôi, chao ôi cảm xúc thật! Câu đơn - Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ - Mùa xuân thật đẹp! Theo bình cấu thường tạo Câu đặc - Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị - Mùa xuân. biệt ngữ
  2. DẤU CÂU Dấu câu Công dụng Dấu - Thường kết thúc câu trần thuật chấm - Đôi khi kết thúc câu cầu khiến. - Thành phần phụ của câu với chủ ngữ Dấu phẩy - Các từ ngữ cùng chức vụ Đánh - Từ ngữ với bộ phận chú thích của nó dấu ranh - Các vế câu ghép Dấu giới - Các vế câu ghép phức tạp chấm - Phép liệt kê phức tạp phẩy Dấu - Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết chấm - Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng lửng - Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ bất ngờ Dấu gạch - Đánh dấu phần chú thích, giải thích ngang - Đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc liệt kê - Nối các từ trong một liên danh
  3. THƠ VỀ DẤU CÂU Biểu cảm đâu chỉ ở từ Những điều mắt thấy tai nghe Đôi khi nghệ thuật cũng nhờ dấu câu. Ở trong cuộc sống quanh ta vô vàn Những khi em thấy âu sầu Những khi cảm xúc chứa chan Hay vui bất tận em cầu chấm than , Hay khi lời nói dở dang, ngập ngừng Để ai thương cảm nỗi buồn Dùng trong giãn nhịp câu văn Niềm vui nhân mãi thành muôn tiếng lòng. Báo hiệu xuất hiện nội dung bất ngờ Em ơi viết một bài văn Cuộc sống hài hước như mơ Đừng quên dấu chấm biết dừng ở đâu! Hay là châm biếm bất ngờ, sâu cay Dấu chấm đặt ở cuối câu Em dùng chấm lửng ở đây. Dùng khi chủ vị bên nhau vẹn tròn. Ý thì mở mãi, lời xây thêm lời . Dấu phẩy chia cắt đôi bên Khi nào mỗi vế mỗi nơi , Thành hai ba vế dẫu liền mà xa. Hoặc các bộ phận tách rời nhau ra, Dấu chấm thêm nét phong ba Gạch ngang được ví như là Sẽ là chấm phẩy mà ta hay dùng . Ông tơ bà nguyệt mặn mà xe duyên. Câu nào phức tạp, mông lung Em ơi gắng học đừng quên Cần chia tách vế hoặc dùng liệt kê . Có bao nhiêu dấu, nỗi niềm bấy nhiêu
  4. BÀI TẬP 1: Đọc kĩ các ví dụ sau: - Xác định câu phân loại theo mục đích nói. - Cho biết câu nào là câu đơn bình thường, câu nào là câu đặc biệt. a. – Ôi, em Thủy! (1) Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. (2) b. – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. (3) Anh nhớ chưa? (4). Anh hứa đi! (5)
  5. BÀI TẬP 1: a. – Ôi, em Thủy! (1) Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. (2) b. – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. (3) Anh nhớ chưa? (4). Anh hứa đi! (5) Phân loại theo mục đích Câu Phân loại theo cấu tạo nói 1 - Câu cảm thán - Câu đặc biệt 2 - Câu trần thuật 3, 5 - Câu cầu khiến - Câu đơn bình thường 4 - Câu nghi vấn
  6. BÀI TẬP 2: - Xem đoạn phim sau, ghi nhanh các lời thoại ra giấy. - Điền dấu câu hợp lí để có đoạn hội thoại hoàn chỉnh.
  7. BÀI TẬP 2: - Xem đoạn phim sau, ghi nhanh các lời thoại ra giấy. - Điền dấu câu hợp lí để có đoạn hội thoại hoàn chỉnh. Đoạn hội thoại giữa cá, tôm, cua ( ) hay quá ( ) cố lên ( ) ( ) một ( ) hai ( ) ba ( ) ( ) thoát rồi ( ) thoát rồi ( ) ( ) sao cậu liều lĩnh thế ( ) cậu liều thật đấy ( ) ( ) cảm ơn các bạn ( ) ( ) có gì đâu ( ) chúng mình là bạn của nhau mà ( ) Điền dấu câu thích hợp (trao đổi và làm theo bàn)
  8. BÀI TẬP 2 - Hay quá! Cố lên! - Một hai ba - Thoát rồi! Thoát rồi! - Sao cậu liều lĩnh thế? Cậu liều thật đấy! - Cảm ơn các bạn. - Có gì đâu. Chúng mình là bạn của nhau mà.
  9. BÀI TẬP 3: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”, trong đoạn sử dụng một câu cảm thán, một câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ). - Nêu các loại dấu câu em đã sử dụng và công dụng của nó trong đoạn văn. 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung: giải thích câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” - Hình thức: Đoạn văn khoảng 10 câu. Một câu cảm thán Một câu nghi vấn
  10. BÀI TẬP 3: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân”, trong đoạn sử dụng một câu cảm thán, một câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ). - Nêu các loại dấu câu em đã sử dụng và công dụng của nó trong đoạn văn. 2. Lập dàn ý a. Mở đoạn: giới thiệu câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” b. Thân đoạn: + Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc: Cách nói ngắn gọn, hàm súc, phép so sánh ngang bằng + Giải thích từ ngữ: thương người, thương thân + Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình Truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc Việt Nam c. Kết đoạn: Liên hệ bản thân, suy nghĩ về câu tục ngữ
  11. TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN - Có 5 câu hỏi, tương ứng với 5 ngôi sao. - Xung phong lựa chọn ngôi sao và trả lời câu hỏi - Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được một điểm 9. - Lựa chọn được ngôi sao may mắn bạn được một điểm 10 mà không cần trả lời câu hỏi.
  12. 1 2 3 7 4 6 5
  13. - Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? “Con bò nó còn thông minh hơn cậu đấy.” ĐÁP ÁN: - Câu nói trên không sử dụng nói giảm nói tránh (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, hạ thấp bạn hơn con bò).
  14. - Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ, đúng hay sai? ĐÁP ÁN: - Sai, nói giảm nói tránh chỉ là một biện pháp tu từ
  15. Chúc mừng bạn, bạn được một điểm mười
  16. - Nói giảm nói tránh còn được gọi với tên khác là gì? ĐÁP ÁN: - Khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ
  17. ? Bạn hãy phân biệt phép tu từ nói quá và nói giảm nói tránh ĐÁP ÁN: Nói giảm nói tránh: - Diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. - Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
  18. 1 2 3 7 4 6 5
  19. - Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? “Con bò nó còn thông minh hơn cậu đấy.” ĐÁP ÁN: - Câu nói trên không sử dụng nói giảm nói tránh (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, hạ thấp bạn hơn con bò).
  20. - Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ, đúng hay sai? ĐÁP ÁN: - Sai, nói giảm nói tránh chỉ là một biện pháp tu từ
  21. Chúc mừng bạn, bạn được một điểm mười
  22. - Nói giảm nói tránh còn được gọi với tên khác là gì? ĐÁP ÁN: - Khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ
  23. ? Bạn hãy phân biệt phép tu từ nói quá và nói giảm nói tránh ĐÁP ÁN: Nói quá: Nói giảm nói - Phóng đại mức tránh: độ, quy mô, tính - Diễn đạt tế nhị, chất của sự vật, uyển chuyển. hiện tượng - Tránh gây cảm - Nhằm nhấn giác đau buồn, mạnh, gây ấn ghê sợ, nặng nề, tượng tăng sức tránh thô tục, biểu cảm thiếu lịch sự
  24. - Tìm phép nói giảm nói tránh trong câu văn: “Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!” và cho biết tác dụng của nó. ĐÁP ÁN: - Câu văn có sử dụng nói giảm, nói tránh: đi đời. - Tác dụng : tránh cảm giác ghê sợ, nói lên nỗi xót xa, đau đớn của lão Hạc khi bán con chó Vàng
  25. Nếu em là người làm nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó, em có nói giảm nói tránh không? Vì sao? ĐÁP ÁN: - Không nói giảm nói tránh - Vì nói như vậy không đúng với sự thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử của sự việc đó.
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kiến thứcH cơ bản - Hoàn thiện bài tập - Tiếp tục hệ thống kiến thức Tiếng Việt học kì II
  27. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« GI¸O vµ c¸c em !