Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Đọc hiểu Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

ppt 21 trang thuongdo99 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Đọc hiểu Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_25_doc_hieu_banh_troi_nuoc_ho_x.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Đọc hiểu Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. NGỮ VĂN 7 Tiết 25: BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương
  3. NỘI DUNG CHUẨN BỊ CÁC NHÓM Nhóm 1 : Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương và tác phẩm Nhóm 2 : Trình bày hiểu biết về bánh trôi nước. Qua đó hãy nhận xét về cách miêu tả Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương? Nhóm 3: Qua hình ảnh bánh trôi nước, vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? Nhóm 4: Qua hình ảnh bánh trôi nước, vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?
  4. NHÓM 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUẨN BỊ
  5. -Bài thơ nằm trong chùm thơ vịnh vật, phần lớn từ ngữ là chữ Nôm. *Thơ vịnh vật : +Vịnh cái quạt +Vịnh quả mít +Vịnh con ốc nhồi +Vịnh đánh đu => Tả, kể về đối tượng được vịnh. Nhằm ký thác tâm tình => Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương.
  6. Thân em vừa trắng lại vừa trònon Bảy nổi ba chìm với nước nonon Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.on (Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng, gieo vần “on” ở tiếng cuối của các câu 1 – 2 – 4, thường ngắt nhịp 4/3).
  7. NHÓM 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUẨN BỊ
  8. “Thân em vừa trắng lại vừa trònThân em vừa trắng vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước nonBảy nổi ba chìm RắnRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnnát Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.tấm lòng son
  9. Qua việc miêu tả bánh trôi nước, tác giả đã thể hiện tình cảm như thế nào đối với món bánh này?
  10. NHÓM 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUẨN BỊ
  11. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
  12. NHÓM 4 BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUẨN BỊ
  13. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
  14. Qua bài thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã bày tỏ thái độ như thế nào đối với thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?
  15. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI (2P) Theo em trong hai lớp nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao? Nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh, số phận, phẩm chất, của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật.
  16. Theo em trong xã hội ngày nay vai trò của người phụ nữ được khẳng định như thế nào? - Phụ nữ được tôn trọng, có trí thức - Năng động sáng tạo và thành đạt. - Họ tự do, bình đẳng nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.
  17. Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Chủ tịch Chủ tịch Quốc hội nước Trương Mỹ Hoa - Bà Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯ
  18. 1. Nghệ thuật: -Ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối, điệp từ, quan hệ từ. -Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. -Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. 2. Nội dung: -Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh. -Phản kháng, tố cáo xã hội.
  19. TRÒ CHƠI : AI NHANH HƠN * Luật chơi: - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đợi cử đại diện 4 người tham gia chơi - Các đội có thời gian suy nghĩ và viết câu trả lời là 3p vào bảng phụ - Hết thời gian đội nào viết được nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc. Câu hỏi: Hãy ghi lại những bài ca dao thuộc nhóm ca dao những câu hát than thân đã học, đã đọc bắt đầu bằng cụm từ “ Thân em”
  20. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Văn bản “Bánh trôi nước”: - Học thuộc bài thơ. - Nắm được 2 tầng ý nghĩa của bài thơ. - Nắm được nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ. 2. Văn bản trích” Sau phút chia ly”: - Đọc văn bản, phần chú thích. - Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (chú ý thể thơ) - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản - Ôn luyện lại kiến thức các văn bản đã học
  21. XINXIN TẠMTẠM BIỆTBIỆT HẸNHẸN GẶPGẶP LẠILẠI QUÝQUÝ THẦYTHẦY CÔCÔ VÀVÀ CÁCCÁC EMEM HỌCHỌC SINHSINH