Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Qua đèo ngang - Đỗ Thị Phương Mai

ppt 50 trang thuongdo99 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Qua đèo ngang - Đỗ Thị Phương Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_van_ban_qua_deo_ngang_do_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Qua đèo ngang - Đỗ Thị Phương Mai

  1. Tiết 29. Văn bản GV: Đỗ Thị Phương Mai
  2. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX. - Quê ở làng Nghi Tàm (nay là Hà Nội). - Bà là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm cĩ trong thời đại ngày xưa.
  3. 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: Khi bà từ Thăng Long vào Huế để nhận chức “Cung Trung giáo tập”. b. Thể thơ:
  4. Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang,/bĩng xế tà, Giọng nhẹ nhàng, Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa. chầm chậm, ngắt Lom khom /dưới núi,/tiều vài chú, đúng nhịp. Đượm chút man mác Lác đác /bên sơng,/chợ mấy nhà. buồn, càng về cuối giọng càng Nhớ nước /đau lịng,/con quốc quốc, khắc khoải, nhỏ dần. Thương nhà /mỏi miệng,/cái gia gia. Dừng chân đứng lại,/trời, non, nước, Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
  5. Qua Đèo Ngang Thể thơ 1 2 3 4 5 6 7 Thất ngơn bát cú Đường luật 1 Bước tới Đèo Ngang,/bĩng xế tà, T B T *Đặc điểm 2 Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa. - Số câu: 8 câu (bát cú) B T B 3 Lom khom/dưới núi,/tiều vài chú, - Số chữ: 7 chữ (thất ngơn) B T B 4 Lác đác/bên sơng,/chợ mấy nhà. - Gieo vần: ở cuối câu 1, T B T 2, 4, 6, 8 5 Nhớ nước/đau lịng,/con quốc quốc, - Ngắt nhịp: 4/3 hoặc T B T 2/2/3 6 Thương nhà/mỏi miệng,/cái gia gia. - Phép đối: giữa các cặp B T B câu 3-4; 5-6 (đối cả vần, 7 Dừng chân đứng lại,/trời, non, nước, B T B thanh, ý) theo luật bằng 8 Một mảnh tình riêng,/ta với ta. trắc. T B T
  6. 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: Khi bà từ Thăng Long vào Huế để nhận chức “Cung Trung giáo tập”. b. Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật c. Bố cục:
  7. Qua Đèo Ngang BỐ CỤC Bước tới Đèo Ngang, /bĩng xế tà, 2 câu đề: mở ý Cỏ cây chen đá, /lá chen hoa. 2 câu thực: Lom khom /dưới núi, /tiều vài chú, miêu tả cụ thể Lác đác /bên sơng, /chợ mấy nhà. cảnh và người Nhớ nước /đau lịng, /con quốc quốc, 2 câu luận: bàn luận, nhận Thương nhà /mỏi miệng, /cái gia gia. xét. Dừng chân đứng lại, /trời, non, nước, 2 câu kết: khép Một mảnh tình riêng, /ta với ta. lại ý bài thơ
  8. 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: Khi bà từ Thăng Long vào Huế để nhận chức “Cung Trung giáo tập”. b. Thể thơ: Thất ngơn bát cú Đường luật c. Bố cục: 4 phần (Đề - Thực - Luận - Kết)
  9. *Chú thích: (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
  10. Hà Tĩnh Đèo Ngang Quảng Bình (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
  11. HÀ TĨNH ĐÈO NGANG QUẢNG BÌNH
  12. ĐÈO NGANG
  13. ĐÈO NGANG
  14. ĐÈO NGANG
  15. *Chú thích: (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. *Hồnh Sơn quan cịn gọi là cổng trời, điểm cao nhất của vùng này. Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển 256 mét. Trên đỉnh đèo cĩ xây một cái cổng lớn từ năm Minh Mạng thứ 4 (1833) với ba chữ “Hồnh Sơn Quan” trước mặt cổng. Với lối kiến trúc độc đáo, dáng vẻ Hồnh Sơn Quan nằm trên đỉnh cao thể hiện dáng vĩc hùng vĩ. Lũy đá từ cổng thành chạy dài ra biển và vào trong núi sâu, bây giờ chỉ cịn lại vết tích. Cạnh cổng Hồnh Sơn du khách gặp miếu thờ cơng chúa Liễu Hạnh.
  16. Hồnh Sơn quan, cịn gọi là Cổng trời.
  17. Hồnh Sơn quan
  18. *Chú thích: (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hồnh Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. (2) Tiều: người chuyên nghề đốn củi. (3) Cĩ người nĩi là “rợ mấy nhà” chứ khơng phải là “chợ mấy nhà” vì ở Đèo Ngang heo hút, khơng phải là nơi đơng dân cư. Nhưng cũng cĩ ý kiến bác lại. (4) Con quốc quốc: chim đỗ quyên (chim cuốc) (5) Cái gia gia: chim đa đa (cịn gọi là gà gơ)
  19. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
  20. 1. Hai câu đề “Bước tới ĐèoĐèo NgangNgang, bĩngbĩng xế tà,tà, CỏCỏ câycây chenchen đáđá, lá chenchen hoa hoa.” - Thời gian: Buổi chiều tà Gợi tâm trạng buồn, mong đợi sum hợp. - Khơng gian: Đèo Ngang Mênh mơng, rộng lớn. - Cảnh vật: Cỏ, cây, đá, lá, hoa (liệt kê) và điệp từ: “chen” Rậm rạp, chen chúc lẫn nhau.
  21. 1. Hai câu đề: “Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.”  Nét tả thực gợi lên khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, khơng gian vắng lặng, gợi buồn.
  22. 2. Hai câu thực: “Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.” Trong khơng gian rộng lớn, hoang sơ, rậm rạp ấy, cĩ thấp thống bĩng dáng sự sống của con người. Cĩ 2 ý kiến cho rằng: (1) Sự xuất hiện của con người làm cho cảnh vật vui hơn. (2) Sự xuất hiện của con người làm tăng thêm sự hoang vu, vắng vẻ của Đèo Ngang. Em đồng ý với ý kiến nào? Tạo sao?
  23. 2. Hai câu thực: “Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà”. - Hình ảnh: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” - Nghệ thuật: + Đối: “dưới núi” > < “bên sơng” + Đảo trật tự cú pháp: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” + Số từ chỉ số lượng ít ỏi: “vài”, “mấy” + Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác”  Cảnh vật thấp thống sự sống của con người, càng làm tăng thêm sự hoang vu, vắng vẻ của Đèo Ngang
  24. 3. Hai câu luận: “Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
  25. 3. Hai câu luận: “Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”. - Chơi chữ: “quốc” = nước, “gia” = nhà - Ẩn dụ, điển tích: chim quốc  mượn tiếng kêu khắc khoải để bày tỏ nỗi lịng. - Đối ý: “nhớ nước” > < “mỏi miệng”  Nỗi niềm hồi cổ, nhớ nước thương nhà của tác giả.
  26. 4. Hai câu kết: “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.”
  27. 4. Hai câu kết: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước cao rộng sâu Một mảnh tình riêng, ta với ta. số ít nhỏ sâu kín - Hành động: “dừng chân đứng lại” - Đối lập: “trời, non,nước” >< “một mảnh tình riêng”. - “ta với ta”: đối diện với chính mình.  Diễn tả nỗi buồn, cơ đơn thầm lặng của tác giả.
  28. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngơn bát cú một cách điêu luyện. - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình gợi cảm. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.
  29. 2. Nội dung: - Cảnh đèo Ngang khống đãng, hoang sơ thấp thống sự sống con người. - Thể hiện tâm trạng cơ đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
  30. MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC Hoang vu, Cảnh sắc rậm rạp Bước tới Cuộc sống Buồn tẻ, mờ nhạt Tâm sự Nhớ nước, Dừng chân thương nhà Cảnh sắc Tâm trạng Bao la, rộng lớn Buồn, cô đơn
  31. *CỦNG CỐ Câu 1: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Thất ngơn tứ tuyệt D. Thất ngơn bát cú Đường luật
  32. Câu 2: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào? A. Đêm khuya B. Xế trưa C. Xế chiều D. Ban mai
  33. Câu 3: Qua bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả? A. Say mê trước cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước. B. Đau xĩt, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. C. Cơ đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cơ đơn.
  34. Câu 4: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ? A. Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình C. Sử dụng phép đối, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng.
  35. Câu 5: Phong cách thơ của Bà Huyện Thanh Quan? A. Trang nhã B. Bình dân C. Giản dị D. Hĩm hỉnh
  36. Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang
  37. Ngày 21/8/2004, hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi cơng. Hầm cĩ chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h.
  38. ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
  39. Đèo Hải Vân (Đà Nẵng – Huế)
  40. ĐÈO Ơ QUY HỒ (LÀO CAI – LAI CHÂU)
  41. ĐÈO MÃ PÍ LÈNG (HÀ GIANG)
  42. ĐÈO HỊN GIAO (KHÁNH HỊA - LÂM ĐỒNG)
  43. ĐÈO MÃ PHỤC (CAO BẰNG)
  44. Đèo Pha Đin (Sơn La)
  45. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ. - Nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Chuẩn bị: Bạn đến chơi nhà