Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Văn bản Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Trường THCS Bồ Đề

ppt 26 trang thuongdo99 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Văn bản Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_38_van_ban_ngau_nhien_viet_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Văn bản Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Mụn: Văn
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Đọc thuộc lũng và diễn cảm bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” của Lớ Bạch.(Bản phiờn õm và dịch thơ ) 2/ Nhận xột nào khụng đỳng với những nhận xột sau? A Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật. B Tĩnh dạ tứ là một bài thơ cổ thể. C Nhà thơ Lớ Bạch được mệnh danh là “ Tiờn thơ” ( ễng tiờn làm thơ) Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của người xa xứ? D
  3. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương -
  4. Hạ Tri Chương (659 - 744) I/ ĐỌC- CHÚ THÍCH VĂN BẢN: Hạ Tri Chương: ( 659- 744), tự Quý Chõn, hiệu Tứ Minh cuồng khỏch. - Quê ở Việt Hưng, Vĩnh Châu (nay thuộc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc) - Nhà thơ nổi tiếng thời Đường. - Làm quan trên 50 năm. - Năm 744, xin từ quan trở về quê hương.
  5. XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT Yếu tố Hán Việt Nghĩa 1. Hồi a. Trẻ 2. Hương b. Tình cờ, ngẫu nhiên 3. Ngẫu c. Trở về 4. Thư d. Xa, rời e. Chép, viết, ghi lại g. Nơi nào h.h. Làng,Làng, quêquê hươnghương
  6. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa: Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
  7. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) Dịch thơ - Hạ Tri Chương - Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
  8. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - 1/ Tỡm hiểu nhan đề bài thơ: ? Em hiểu thế nào là “ Ngẫu nhiờn”? Nghĩa là: Tỏc giả ngẫu nhiờn viết chứ khụng phải tỡnh cảm bộc lộ một cỏch ngẫu nhiờn. Vỡ: Tỏc giả khụng chủ động làm thơ ngay lỳc đặt chõn tới quờ nhà.
  9. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - 2/ Hai cõu thơ đầu: “Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải, mấn mao tồi.” Hai cõu thơ đầu tỏc giả diễn tả sự việc gỡ? - Khi rời xa quờ thỡ cũn trẻ Khi về quờ đó già.
  10. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - * Em hóy cho biết nghệ thuật của hai cõu thơ đầu? - Phép tiểu đối: + Thiếu tiểu > < Tồi
  11. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - * Tỏc dụng biện phỏp nghệ thuật này là gỡ? Thay đổi Không thay đổi + Tuổi tác + Giọng quê + Hình dáng + Mái tóc - > Tình cảm sâu nặng với quê hương.
  12. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - ĐÁNH DẤU VÀO ễ HỢP LÍ Phương Tự sự Miêu Biểu Biểu cảm Biểu cảm thức tả cảm qua tự sự. qua miêu biểu tả. đạt. Câu 1 Câu 2
  13. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương -
  14. Tiết 38 - Văn bản (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương - 3/ Hai cõu thơ cuối: “ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai?” * Em hóy cho biết tỡnh huống bất ngờ khi tỏc giả đặt chõn về làng? * Tỏc Khi giảTõm tỏc cú giả trạng tõm về trạngbựilàng ngựi,: Trẻnhư thoỏng emthế nhỡnnào? buồn. thấy, khụng quen biết, cười hỏi, nghĩ ụng là khỏch ở đõu đến.
  15. * Tại sao tỏc giả cú tõm trạng như thế? + Người đi xa nay về làng trở thành khỏch lạ trẻ con gặp khụng biết. Cõu hỏi hồn nhiờn của trẻ để lại bao man mỏc, bõng khuõng cho tỏc giả khi trở lại cố hương.
  16. * Ở hai cõu thơ cuối cú sự đối lập như thế nào? “Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai?” + Sự đối lập: Trẻ con vui mừng Nỗi lũng nhà thơ bao nhiờu càng sầu muộn bấy nhiờu.
  17. Tiết 38- Văn bản: (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương -
  18. Bài tập trắc nghiệm Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất 1. Thể thơ của bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là: A. ThấtThất ngônngôn tứtứ tuyệt.tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bỏt.
  19. Bài tập trắc nghiệm Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất 2. Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ? A. Phép đối B. Tương phản đối lập C. ẩẨnn dụdụ D. Biểu cảm qua tự sự và miêu tả
  20. Bài tập trắc nghiệm Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất 3. Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” được viết trong hoàn cảnh nhà thơ: A. Chưa bao giờ xa quê. B. Mới rời quê ra đi. C. Xa nhà, xa quê đã lâu. D. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
  21. Bài tập trắc nghiệm Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất 4. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là? A. Vui mừng, háo hức khi trở về. B. Dửng dưng, lạnh lùng như khách lạ. C.C. NgậmNgậm ngùi,ngùi, hụthụt hhẫngẫng khi trở thành khách lạ giữagiữa quêquê hương.hương. D. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi.
  22. 2 Quê Lí Bạch Tình Hương 1 3 Đền thờ Nguyễn Trãi Rừng trúc Yên Tử ở Côn Sơn
  23. GHI III/ NHỚ:LUYỆN SGK/ TẬP: 128 CănHai cứ bài vào thơ bản đều dịch thành nghĩa thơ lụccủa bỏtbài dothơ và đúviệc khỏc cảm về nhận cõu, quavần, bài luật, thơ, giọng hóy điệu.so sỏnh Nhưnghai bản đều dịch thể củahiện Phạm tõm trạngSĩ Vĩ của và Trầnnhà thơ khi về cố hương.Trọng San?
  24. IV/ CỦNG CỐ: 1/ Em hóy nhắc lại thể thơ của bài “ Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ” của tỏc giả Hạ Tri Chương? 2/ Em hóy cho biết tõm trạng của tỏc giả khi mới về quờ?
  25. V/ DẶN Dề: - Học thuộc lòng bài thơ và Ghi nhớ SGK/128 - Chuẩn bị bài “Từ trái nghĩa” – SGK/128.