Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya - Năm học 2018-2019

ppt 34 trang thuongdo99 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_45_van_ban_canh_khuya_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 45: Văn bản CẢNH KHUYA - Hồ Chớ Minh -
  2.  I. TèM HIỂU CHUNG 1. Tỏc giả Hồ Chớ Minh
  3. I. TèM HIỂU CHUNG  1. Tỏc giả: Hồ Chớ Minh SGK/141-142 2. Tỏc phẩm: * Hoàn cảnh sỏng tỏc:
  4. I. TèM HIỂU CHUNG  1. Tỏc giả: Hồ Chớ Minh SGK/141-142 2. Tỏc phẩm: * Hoàn cảnh sỏng tỏc: SGK/141
  5.  * Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt * Bố cục:
  6. CẢNH KHUYA KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa, Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà - Hai câu đầu: Cảnh núi rừng Việt Bắc. - Hai câu sau: Tâm trạng của Bác.
  7.  * Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt * Bố cục: 2 phần
  8. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN  1. Vẻ đẹp của đờm trăng rừng Việt Bắc
  9. “Tiếng suối trong như tiếng hát xa,” ĐểTừ làm“ nổitrong Ởbật cõu đối” theo tượngthơ đầuem miờuhiểu, tỏc tả, tỏclàgiả nghĩagiảtả đógỡ ?sửlà dụnggỡ? biện phỏp tu từ nào? Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ ấy? → So sỏnh. → Gợi lờn cảm giỏc gần gũi, ấm ỏp, quen thuộc.
  10. Cõu thơ này“Cụnkhiến Sơnem suốiliờn chảytưởng rỡ rầmđến cõu thơ nào cũngTa nghetả tiếng nhưsuối tiếngbằng đàn cầmphộp bờnso tai.”sỏnh? (Bài ca Cụn sơn, Nguyễn Trói)
  11. Bài ca Cụn Sơn – Nguyễn Trói Cảnh khuya – Hồ Chớ Minh
  12. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN  1. Vẻ đẹp của đờm trăng rừng Việt Bắc “ Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa” → So sỏnh đặc sắc, động tả tĩnh. → Gợi tả nỳi rừng đờm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người.
  13. Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa Đọc cõu thơ thứ 2 và hóy cho biết từ “lồng” được lặp lại mấy lần?
  14. “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” → Điệp từ → Tiểu đối, nhân hoá. Hóy hỡnh dung vẻ đẹp của cảnh vật hiện lờn như thế nào qua việc sử dụng điệp từ “lồng”?
  15. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN  1. Vẻ đẹp của đờm trăng rừng Việt Bắc “ Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa” → So sỏnh đặc sắc, động tả tĩnh. → Gợi tả nỳi rừng đờm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người. “Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa” → Nghệ thuật: điệp từ, nhõn húa, tiểu đối. → Hiện lờn cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm ỏp, quấn quýt.
  16. Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa
  17.  ➔ Cõu 1 và 2: Bức tranh thiờn nhiờn đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.
  18. Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa → Trong thơ cú nhạc (Thi trung hữu nhạc) Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa → Trong thơ cú họa (Thi trung hữu họa) ➔ Bức tranh thủy mặc cổ điển.
  19. 2. Tõm trạng của tỏc giả  “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.”
  20. Tiếng hỏt trong như tiếng hỏt xa Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà. VẻCụm đẹp đờmtừ: "trăngCảnh khuya như vẽ" ở cõuTõm3 cú trạngvai Cảnh khuya như vẽ trũ(2 nhưcõu đầu)thế nào đối với bài thơ về mặt (2kết cõucấu? sau)
  21. “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, 0001 595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.” THẢO LUẬN NHểM -Tõm trạng được diễn tả ở 2 cõu thơ cuối là tõm trạng gỡ? -Tõm trạng đú được thể hiện rừ nột nhất qua biện phỏp nghệ thuật nào? -Phõn tớch tỏc dụng của cỏch sử dụng nghệ thuật ấy?
  22. 2. Tõm trạng của tỏc giả  “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.” → So sỏnh, điệp từ, chuyển đổi mạch thơ, ý thơ, tạo sự bất ngờ. → Tỡnh yờu thiờn nhiờn và lũng yờu nước sõu sắc.
  23. Em hiểu gỡ về 3 tiếng“ nỗi nước nhà”, cú phải là sự bộc bạch tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh?
  24. → Tỡnh yờu thiờn nhiờn + đất nước → chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống – hiện đại,
  25.  ➔ Tinh thần lạc quan và phong thỏi ung dung của vị lónh tụ vĩ đại Hồ Chớ Minh.
  26. CẢNH KHUYA KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa, Trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà
  27. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/143
  28. Cảnh khuya Cảnh đêm trăng ở Tâm trạng núi rừng Việt Bắc Tiếng suối Trăng, cổ thụ, hoa Say mê Nỗi lo ngắm cảnh việc nước Trong Quấn quýt, trẻo,gần gũi, hoà quyện, Tâm hồn Tinh thần ấm áp, có sức nhiều tầng thi sĩ chiến sĩ sống lớp Nghệ thuật: Thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhân hóa, so sánh, điệp từ, ngôn từ bình dị Gần gũi, cổ kính, lung linh, Yêu thiên nhiên, gắn bó huyền ảo, sống động, tràn hoà hợp với thiên nhiên, ngập ánh trăng. là người yêu nước
  29. Chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có tác dụng gì? a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con người. b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc. c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tượng. d. Cả a, b, c Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ “Cảnh khuya” là: a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên b. Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung. c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ. d. Cả a,b,c đúng
  30. CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DếI CỦA QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH! CHÚC QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH LUễN DỒI DÀO SỨC KHỎE VÀ Cể THẬT NHIỀU NIỀM VUI! THÂN ÁI!