Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Năm học 2017-2018 - Đàm Thị Bích Ngọc

pptx 21 trang thuongdo99 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Năm học 2017-2018 - Đàm Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_55_diep_ngu_nam_hoc_2017_2018_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Năm học 2017-2018 - Đàm Thị Bích Ngọc

  1. TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN Giáo viên: Đàm Thị Bích Ngọc
  2. LUẬT CHƠI 1 C H Ớ P B Ể M Ư A N G U Ồ N 2 Ế C H N G Ồ I Đ Á Y G I Ế N G 3 M Ộ T N Ắ N G H A I S Ư Ơ N G 4 Đ Ó I M Ò N Đ Ó I M Ỏ I T H À N H N G Ữ BạnBứchãytranhlắng nàynghegọiđoạn nhạc sau và tìm thành ngữ Tìm thành ngữ trong những câu thơ sau? Bạncó trongchohãybạnđoạnlắngliênnghenhạctưởngđoạnđó? nhạc sau và tìm thành ngữ có trongđến câuđoạnthànhnhạcngữđó? nào?
  3. Đ Ó I M Ò N Đ Ó I M Ỏ I
  4. a. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Từ “nghe” được lặp lại 3 lần Tiếng gà ai nhảy ổ Cục cục tác, cục ta => Tác dụng: Nhấn mạnh Nghe xao động nắng trưa cảm xúc của người chiến sĩ Nghe bàn chân đỡ mỏi khi nghe thấy âm thanh tiếng Nghe gọi về tuổi thơ. gà . ( Xuân Quỳnh ) b. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Từ “vì” được lặp lại 4 lần Vì xóm làng thân thuộc => Tác dụng: Khẳng định Bà ơi cũng vì bà mục đích chiến đấu cao cả Vì tiếng gà cục tác của người chiến sĩ. Ổ trứng hồng tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh )
  5. Cách lặp lại từ, ngữ HÌNH THỨC Từ, ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ. ĐIỆP NGỮ Lặp một từ CẤU TẠO Lặp một ngữ Lặp một câu Nhấn mạnh,làm nổi TÁC DỤNG bật ý khẳng định, gây cảm xúc mạnh.
  6. Đọc kĩ hai đoạn văn sau: Đoạn 1: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người ” Đoạn 2: “Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược ” Có ý kiến cho rằng : hai đoạn văn đều sử dụng điệp ngữ . Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? - Thảo luận nhóm lớn. - Thời gian : 3 phút - Đại diện nhóm trình bày.
  7. Đoạn 1: “ Tre giữ làng, giữ nước, Đoạn 2: “ Phía sau nhà em có giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa một mảnh vườn. Mảnh vườn ở chín. Tre hi sinh để bảo vệ con phía sau nhà em , em trồng rất người. nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. ” - Nhấn mạnh, khẳng đinh - Câu văn rườm rà, nặng vai trò của cây tre. nề, tối nghĩa. - Được dùng có chủ ý. - Do vô ý, năng lực diễn đạt yếu. Phép điệp ngữ Lỗi lặp
  8. Đoạn 2: “Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. ” Hướng khắc phục: Cách 1: Bỏ từ lặp. Cách 2: Thay thế bằng từ, cụm từ có nghĩa tương đương
  9. Bài tập 2 : Đọc bài ca dao sau : Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn Từ “Lợi” được lặp lại ở bài ca dao có phải phép điệp ngữ không? Vì sao?
  10. a. ( ) Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Điệp ngữ cách quãng (Xuân Quỳnh) b. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn Điệp ngữ nối tiếp Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Giấy sách mở tung trắng cả rừng chiều ( Phạm Tiến Duật) c. Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Điệp ngữ chuyển tiếp Ngàn dâu xanh ngắt một màu ( Điệp ngữ vòng ) Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm(?))
  11. Bài tập 1: Tìm điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây? 1/ Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời ,trông đất , trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao ) 2/ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao) 3/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập. ( Hồ Chí Minh )
  12. Đáp án: 1/ Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Điệp ngữ Dạng Trông trời ,trông đất , trông mây Trông (1 đ) cách quãng (1 đ) Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao ) 2/ Trong đầm gì đẹp bằng sen Điệp ngữ Dạng Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng + Lá xanh (1 đ). Nhị vàng bông trắng lá xanh cách quãng (1 đ) + Bông trắng. (1 đ) Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn + Nhị vàng. (1 đ) chuyển tiếp (1 đ) (Ca dao) 3/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Điệp ngữ Dạng của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân + Một dân tộc tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh đã gan góc (1 đ) chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải cách quãng (1 đ) được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập. +Dân tộc đó (1 đ) ( Hồ Chí Minh )
  13. Bài tập 2: Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của điệp ngữ trong hai câu thơ sau. “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ” ( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh )
  14. “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ” (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh ) - Điệp ngữ: Chưa ngủ; Dạng điệp ngữ chuyển tiếp. - Tác dụng: + Điệp ngữ”chưa ngủ” như một bản lề khép-mở hai phía tâm trạng trong cảm xúc của nhà thơ : yêu thiên nhiên và lo việc nước. + Hai nét tâm trạng ấy cho thấy vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ- thi sĩ hòa hợp, thống nhất trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Việc sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp ở câu thơ còn gợi hình dung về những đêm không ngủ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước trong suốt cuộc đời của Bác kính yêu.
  15. TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LÀM BÀI CẢM THỤ Bước 1: Đọc kĩ ngữ liệu, xác định nội dung chủ yếu Bước 2: Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ Bước 3: Nêu hiệu quả của điệp ngữ trong việc biểu đạt tư tưởng, tình cảm của nhà văn hoặc tạo cảm xúc cho người đọc. Bước 4: sắp xếp ý và trình bày(có thể gạch ý hoặc viết thành đoạn văn)
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài. • Làm các bài tập sách giáo khoa. • Chuẩn bị nhóm: - Nhóm 1+2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. - Nhóm 3+4: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh
  17. - Có 4 ô chữ hàng ngang, mỗi ô chữ là một ẩn số. Người chơi, nghe gợi ý và tìm câu trả lời. - Trả lời đúng ô chữ, bạn sẽ nhận được một phần quà. Đồng thời bạn cũng mở được những kí tự gợi ý từ chìa khóa. - Hết 4 ô chữ hàng ngang, bạn được quyền trả lời từ chìa khóa. Trả lời đúng, bạn sẽ nhận được gấp đôi phần quà. * Lưu ý : Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 5 giây, hết 5 giây người chơi không có đáp án, quyền trả lời sẽ dành cho bạn khác.