Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020

ppt 23 trang thuongdo99 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_86_bai_21_them_trang_ngu_cho_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2019-2020

  1. Tiết 86
  2. Củng cố kiến thức trạng ngữ • Đặc điểm trạng ngữ -Về ý nghĩa: bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việ nêu trong câu -Về hình thức: trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu • +Giữa trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết • Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
  3. • a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn: - Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo. b) Trạng ngữ chỉ thời gian: - Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động. c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân: - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ? Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
  4. • d) Trạng ngữ chỉ mục đích: - Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt. e) Trạng ngữ chỉ phương tiện: - Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ? VD: Bằng một giọng chân tình, thầy giáo khuyên chúng em cố gắng học tập.
  5. I. Đặc điểm của trạng ngữ: Ví dụ: SGK/39 “DướiDưới bóng tre xanh,xanh đã đã từ từ lâu lâu đời, đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.( )kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từtừ nghìnnghìn đờiđời naynay, xay nắm thóc.” (Thép Mới)
  6. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
  7. THỜI NƠI GIAN CHỐN CÁCH THỨC TR NG Ạ NGUYÊN NGỮ NHÂN PHƯƠNG MỤC TiỆN ĐÍCH
  8. (1). Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. => Đầu câu → Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.=> Cuối câu → Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. => Giữa câu (2)Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.=> Cuối câu →Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.=> Đầu câu →Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.=>Giữa câu
  9. (3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. => Giữa câu → Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. => Đầu câu → Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. => Cuối câu Ghi nhớ: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giũa câu
  10. (1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân TN (2) cày Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, C V khai hoang. (2) Tre/ ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. C V TN (3) Cối xay tre/ nặng nề quay, từ nghìn đời nay, C V TN xay nắm thóc. V Ghi nhớ: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
  11. Ghi nhớ: SGK/39 - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. + Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
  12. Tổng kết
  13. Bài tập nhanh Xác định và phân loại trạng ngữ trong các câu sau: 1. ĐểĐể chacha mẹmẹ vuivui lòng,lòng, An đã cố gắng rất nhiều. 2. VìVì ngộngộ độcđộc thứcthức ăn,ăn, con chó đã bị chết. 3. NhanhNhanh nhưnhư cắt,cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. 4. Mấy bạn nữ đang chơi nhảy dây, ởở dướidưới gốcgốc phượng.phượng. 5. Cây cà phê, từtừ lâulâu đời,đời gắn bó với người dân Tây Nguyên. 6. VớiVới mộtmột chiếcchiếc khănkhăn bìnhbình dịdị,, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
  14. Để cha mẹ vui lòng => TN chỉ mục đích Vì ngộ độc thức ăn => TN chỉ nguyên nhân Nhanh như cắt => TN chỉ cách thức ở dưới gốc phượng => TN chỉ nơi chốn từ lâu đời => TN chỉ thời gian Với một chiếc khăn bình dị => TN chỉ phương tiện
  15. Đặt câu có dùng trạng ngữ
  16. II. Luyện tập: • Bài 1: Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? • Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. ( Vũ Bằng) • => Làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. • b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. • ( Vũ Tú Nam) • => Làm trạng ngữ trong câu. • c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. ( Vũ Bằng) • =>Làm phụ ngữ trong cụm động từ. • d) Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. ( Võ Quảng ) • => Câu đặc biệt
  17. LUYỆN TẬP 1101201001020306070809040500123456789 Bài tập 2 - 3: Tìm trạng ngữ trong các câu ở bài tập 2 (SGK Trang 40) và phân loại trạng ngữ vừa tìm đưược. Nhóm 1,2: Câu (a) Từ “Cơn gió mùa hạ lỳa non khụng” Nhóm 3,4: Câu (a) Từ “Trong cỏi vỏ trong sạch của trời.
  18. ĐÁP ÁN a. (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, nhưnhư báobáo trướctrước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. → TN cách thức (2) Các bạn có ngửi thấy, khikhi điđi quaqua nhữngnhững cánhcánh đồng đồngxanh kia,xanh mà kia, hạt mà thóc hạt nếp thóc đầu nếp tiên đầu làm tiên trĩu làm thân trĩu lúa thâncòn tươi, lúa còn ngửi tươi, thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? → TN chỉ thời gian (3) Trong cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. → TN chỉ nơi chốn (4) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại → TN chỉ nơi chốn
  19. Bài tập nâng cao 1: So sánh hai cách trả lời sau, cách nào phù hợp với tình huống giao tiếp hơn? a.- Em đến đây để làm gì? - Để trao thư này cho chị, em đến đây. → Không phù hợp với tình huống giao tiếp. b. - Em đến đây để làm gì? - Em đến đây để trao thư này cho chị. → Phù hợp với tình huống giao tiếp.
  20. Bài tập nâng cao 2: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách nào phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản ? a. Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê-nin. Trong công viên, Bi gặp bạn Hà con cô Thủy. b. Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê-nin. Bi gặp bạn Hà con cô Thủy trong công viên. Đáp án: Cách thứ nhất liên kết và mạch lạc hơn, vì: Câu thứ nhất kể chuyện Bi đi chơi công viên, câu thứ hai phát triển mạch ý từ câu trước, cho biết trong công viên Bi gặp ai.
  21. Bài tập vận dụng Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 đến 5 câu) theo chủ đề tự chọn, trong đó có dùng trạng ngữ.
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: -Học thuộc phần ghi nhớ/39; -Làm bài tập 2b và 3b/40 SGK -Soạn trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) để nắm được công dụng của trạng ngữ và biết vận dụng trạng ngữ để diễn đạt trong khi nói và viết.