Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Văn bản Tức cảnh Pác Bó - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Hồng Đăng

pptx 39 trang thuongdo99 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Văn bản Tức cảnh Pác Bó - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Hồng Đăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_20_van_ban_tuc_canh_pac_bo_nam_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 20: Văn bản Tức cảnh Pác Bó - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Hồng Đăng

  1. 1.VŨ ĐÌNH LIÊN 2.TỐ HỮU 3. TẾ HANH 4. THẾ LỮ
  2. Tức cảnh Pác Bĩ Giáo viên: Lê Thị Hồng Đăng Mơn: Ngữ văn 8
  3. Núi Các Mác, suối Lênin
  4. Đường vào hang Pác Bĩ
  5. Bàn đá – Nơi Bác làm việc
  6. Dịng suối khởi nguồn Pác Bĩ được Bác đặt tên là suối Lênin
  7. Giường ngủ của Bác
  8. Đầu nguồn suối Lênin
  9. Trong hang cĩ khối đá vơi từa tựa hình người râu tĩc được Bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác
  10. Hồ Chí Minh (1890 – 1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phĩng dân tộc, danh nhân văn hĩa thế giới.
  11. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:
  12. 2. Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác: Tháng 2 năm 1941, Sau 30 năm hoạt động ở nước ngồi, Bác Hồ về nước lãnh đạo phong trào cách mạng. Người sống và làm việc trong điều kiện hết sức gian khổ ở hang Pác Bĩ - tỉnh Cao Bằng - Thể thơ: Được viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.
  13. Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tháng 2 năm 1941 (Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1967)
  14. HANG PÁC BĨ
  15. Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là
  16. Đây suối Lê - nin, kia núi Mác Hai tay gây dựng một thiên hà
  17. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. => Cuộc sống nề nếp, phong thái ung dung, hịa nhịp với núi rừng . Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. => Giọng điệu hĩm hỉnh. Cuộc sống đơn sơ nhưng tình cảm.
  18. Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng Hình ảnh Bác vừa chân thực, vừa cao cả như bức tượng đài vị lãnh tụ cách mạng.
  19. Cuộc đời cách mạng thật là sang. => Sống lạc quan, hịa mình với thiên nhiên.
  20. THẢO LUẬN Hãy so sánh “thú lâm tuyền” của Bác và Nguyễn Trãi. Cĩ gì giống và khác? Cái “thú lâm tuyền”
  21. * Giống: Cĩ cùng chung một tình cảm gắn bĩ chan hịa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hịa mình với suối rừng, giĩ trăng, non xanh nước biếc. Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Cịn Hồ Chí Minh, sống hịa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; Và chính cuộc sống lâm tuyền đĩ là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của Người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy cĩ dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ.
  22. (?)Thơ Bác là sự kết hợp hài hịa giữa tính cổ điển và hiện đại. Qua bài thơ, em hãy chứng minh ý kiến trên?
  23. - Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, Hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nhãn tự. - Hiện đại: Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, cơng việc cách mạng, tinh thần lạc quan cách mạng; ngơn ngữ giản dị tự nhiên, giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hĩm hỉnh. => Sự hịa hợp rất tự nhiên, thống nhất trong chỉnh thể bài thơ.
  24. Qua tìm hiểu và phân tích bài thơ, Hãy cho biết hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bĩ như thế nào? Gợi ý: -Việc ăn, việc ở, nơi làm việc? -Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng của Người địi hỏi phải như thế nào? - Qua đĩ, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bĩ như thế nào?
  25. Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bĩ: - Nhiều gian khổ, thiếu thốn; - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng địi hỏi phải cĩ niềm tin vững chắc, khơng thể lay chuyển. - Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bĩ mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại.
  26. Qua tìm hiểu và phân tích bài thơ, Hãy cho biết nghệ thuật chính đã gĩp phần thể hiện hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bĩ?
  27. TỨC CẢNH PÁC BĨ HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung: 2/ Nghệ thuật: - Cĩ tính chất ngắn gọn. hàm súc. - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống; vừa cĩ tính chất mới mẽ, hiện đại. - Cĩ lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hĩm hỉnh. - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.
  28. Hãy cho biết bài thơ cĩ ý nghĩa như thế nào? Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luơn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
  29. Ơ CHỮ MA TRẬN D Ị C H S Ư A H Ư A X E L Ử A O Ồ Ơ E W O Ạ Đ G I C A T Ứ C C Ả N H H O O E H Q N Ă P Í B T T Á U G M Á M Ằ I T O A U U C I N H X B N N A B N G K W Ẹ H H R Ó H N Tìm nội dung liên quan đến bài học trong ơ chữ?
  30. Ơ CHỮ MA TRẬN D Ị C H S Ư A H Ư A X E L Ử A O Ồ Ơ E W O Ạ Đ G I C A T Ứ C C Ả N H H O O E H Q N Ă P Í B ĐÁP ÁN ĐÁP I T Á U G M Á M Ằ T T O A U U C I N H X B N N A B N G K W Ẹ H H R Ó H N
  31. - Về nhà học thuộc lịng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học. - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn - Soạn bài: Câu cầu khiến + Đọc, tìm hiểu ngữ liệu để bước đầu nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. + Chuẩn bị trước bài luyện tập 1,2,3,4 trang 31,32,33 SGK.