Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Văn bản Lão Hạc (Nam Cao) - Năm học 2020-2021

ppt 29 trang thuongdo99 4231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Văn bản Lão Hạc (Nam Cao) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_4_van_ban_lao_hac_nam_cao_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Văn bản Lão Hạc (Nam Cao) - Năm học 2020-2021

  1. Bài 4: Văn bản: Lão Hạc (Nam Cao)
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nam (1915 - 1951) tªn thËt lµ: TrÇn H÷u Tri quª ë lµng §¹i Hoµng, tæng Cao §µ, phñ Lý nh©n, huyÖn Nam Sang (nay thuéc huyÖn Lý Nh©n), tØnh Hµ Nam - Lµ nhµ v¨n hiÖn thùc xuÊt s¾c víi nhiÒu t¸c phÈm viÕt vÒ ngêi n«ng d©n vµ ngêi trÝ thøc nghÌo trong x· héi cò Nhà văn Nam Cao
  3. Một số tác phẩm chính của Nam Cao
  4. 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: - Là kiệt tác của Nam Cao về đề tài người nông dân. - In lần đầu trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số ra ngày 23 -10 - 1943. ? Nêu những hiểu biết của em về văn bản “Lão Hạc”?
  5. b. Đọc và tìm hiểu từ khó Giọng điệu biến hoá đa dạng, phù hợp với ngôn ngữ đối thoại. Phần đầu chậm rãi, phần cuối gấp gáp. Thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật.
  6. b. Tìm hiểu từ khó - Bòn vườn: Tìm kiếm góp nhặt từ mảnh vườn - Cầu tự: Cầu trời lễ Phật để được sinh con - Thắt lưng buộc bụng: Hạn chế tiêu dùng, tiết kiệm khi khó khăn - Cắn rơm cắn cỏ: Tỏ ý hạ mình để van xin một cách khẩn thiết
  7. c. Sự việc chính đoạn trích: 1. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. 2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngầm giúp đỡ lão. 3. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để đánh bả con chó nhà hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu. 4. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy. 5. Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội. 6. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
  8. d, Bố cục: Đoạn1: “Hôm sau cũng xong” => Lão Hạc kể chuyện bán chó và nhờ ông hai việc , ông giáo an ủi Lão Hạc Đoạn 2: “Luôn mấy hôm đáng buồn” => Cuộc sống của Lão Hạc sau đó, thái độ của Binh Tư và ông giáo Đoạn 3: “Không! Cuộc đời một sào” => Cái chết của Lão Hạc e. Thể loại: Truyện ngắn f, Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm
  9. g. Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất - Làm câu chuyện trở nên gần gũi, quen thuộc, dẫn dắt tự nhiên linh hoạt và có tính thuyết phục cao.
  10. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. SauSau khi đó bán cuộc cậu sống Vàng của a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. lãolão HạcHạc đãlâm nhờ vào ông tình b. Cái chết của lão Hạc. cảnhgiáo nhưnhững thế gì? nào? - Thương con, giàu lòng tự trọng. - Nhờ ông giáo: + Giữ hộ ba sào vườn cho con trai. + Gửi 30 đồng để lo hộ đám tang cho mình. - Duy trì cuộc sống: ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai, bữa ốc. - Từ chối mọi sự giúp đỡ gần như là hách dịch. => Thương con sâu sắc, giàu lòng tự trọng.
  11. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. TìmTại những sao lão chi hạc tiết a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. miêukhông tả cái chọn chết cái b. Cái chết của lão Hạc. củachết lão nhẹHạc? nhàng? hơn ? - Thương con, giàu lòng tự trọng - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. “ lão Hạc vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. lão tru tréo, bọt mép sùi ra giật mạnh lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết”. → Từ láy (tượng hình, tượng thanh) cái chết vật vã, đau đớn, dữ dội, bi thảm.
  12. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Cái chết của lão Hạc. - Thương con, giàu lòng tự trọng - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm.
  13. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. Em hãy cho biết nguyên nhân cái b. Cái chết của lão Hạc. chết của lão Hạc? Ý nghĩa của cái - Thương con, giàu lòng tự trọng chết ấy? - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm.
  14. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. * Nguyên nhân: a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. + Tình cảnh đói khổ túng quẫn (đó cũng là số b. Cái chết của lão Hạc. phận cơ cực đáng thương của những người - Thương con, giàu lòng tự trọng dân nghèo trước CMT8). + Muốn bảo toàn mảnh vườn cho con; không - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. muốn gây phiền hà cho hàng xóm láng giềng. * Ý nghĩa: * Ý nghĩa: + Phản ánh chân thực số phận người - Phản ánh chân thực, sâu sắc về số phận bi nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. thảm của người nông dân trước CMT8 và ca + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. ngôïi phaåm chaát cao đẹp của họ. - Toá caùo xã hội taêm toái ñaõ ñaåy con ngöôøi ñeán böôùc ñöôøng cuøng.
  15. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Cái chết của lão Hạc. - Thương con, giàu lòng tự trọng - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. * Ý nghĩa: + Phản ánh chân thực số phận người nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến.
  16. II. Đọc – hiểu văn bản : Ông giáo được tác giả 1. Nhân vật lão Hạc. Thái độ và tình cảm của ông giới thiệu là người như a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. giáo đối với lão Hạc ra sao? thế nào? b. Cái chết của lão Hạc. - Thương con, giàu lòng tự trọng -Tôi- Là muốnmột tríômthức choàngnghèo, lấy lãotuổi màtrẻ khócgiàu ; ước - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. nắmmơ lấyhoài đôibão vai gầy;nhưng ôngvì concuộc mìnhsống ăn khoai,mưu * Ý nghĩa: sinh phải từ bỏ tất cả. Sống mòn mỏi, bế uốngtắc và nướcluôn chècó, cái nhìn day dứt,đầy triết lí + Phản ánh chân thực số phận người đối với cuộc sống, với con người. nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. - Giữ hộ lão Hạc mảnh vườn và ba mươi + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. đồng bạc. 2. Nhân vật ông giáo. - Giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc.
  17. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. Em hiểu như thế nào về câu nói của ông giáo: “ Chao ôi! Đối với những người xung quanh ta, a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. nếu ta không cố gắng tìm hiểu họ ta chỉ thấy b. Cái chết của lão Hạc. họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, - Thương con, giàu lòng tự trọng toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. không bao giờ ta thương ”? * Ý nghĩa: - Khẳng định một thái độ sống, một cách + Phản ánh chân thực số phận người ứngxử mang tinh thần nhân đạo: Phải quan nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. sát, suy nghĩ đầy đủ và nhìn nhận con người + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương. 2. Nhân vật ông giáo. - Nêu phương pháp đúng đắn khi đánh giá con người: Phải đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể mới hiểu đúng, cảm thông đúng.
  18. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Cái chết của lão Hạc. - Thương con, giàu lòng tự trọng “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. buồn ”. * Ý nghĩa: “ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay + Phản ánh chân thực số phận người vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. nghĩa khác”. Tại sao ông giáo lại có những suy nghĩ trái + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. ngược như thế? Em hiểu những ý nghĩ đó của 2. Nhân vật ông giáo. ông giáo như thế nào?
  19. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. - Khi nói chuyện với Binh Tư: a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng b. Cái chết của lão Hạc. buồn”. - Thương con, giàu lòng tự trọng Ông giáo nghĩ rằng đói nghèo đã làm lão - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. Hạc tha hóa, biến chất lão theo gót Binh Tư * Ý nghĩa: trở thành kẻ trộm cắp. + Phản ánh chân thực số phận người - Khi chứng kiến lão Hạc chết: nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. Ông giáo hiểu ra phẩm chất cao quý, 2. Nhân vật ông giáo. sáng ngời, lương thiện của lão Hạc. “Hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác”. Vì người tốt như lão Hạc mà hoàn toàn vô vọng, phải tìm đến cái chết như một sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ.
  20. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. Qua vănđó, embản “ b. Cái chết của lão Hạc. nhậnLão Hạc” xét gì nhà về nhânvăn Nam vật ông Cao - Thương con, giàu lòng tự trọng giáo?muốn gửi gắm - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. điều gì? ? * Ý nghĩa: + Phản ánh chân thực số phận người - Ông giáo là người hiểu đời, hiểu người, nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. chan chứa tình yêu thương và lòng nhân ái sâu sắc. Người trọng nhân cách, không + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. mất niềm tin vào những điều tốt đẹp của 2. Nhân vật ông giáo. con người. - Hiểu đời, hiểu người, giàu lòng nhân ái và trọng nhân cách. 3. Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng.
  21. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. Đặc sắc về nội a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. dung và nghệ b. Cái chết của lão Hạc. thuật của văn - Thương con, giàu lòng tự trọng bản? - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. Nội dung: * Ý nghĩa: + Phản ánh chân thực số phận người nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. - Tác phẩm phản ánh hiện thực số + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. phận bi thảm người nông dân 2. Nhân vật ông giáo. trước CMT8. - Hiểu đời, hiểu người, giàu lòng nhân ái và trọng nhân cách. - Cảm thông, trân trọng, ngợi ca 3. Ý nghĩa văn bản: vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông Văn bản thể hiện phẩm giá của người dân. nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng. - Tố cáo xã hội thực dân nử phong III. TỔNG KẾT: kiến thối thối nát 1. Nội dung:
  22. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. b. Cái chết của lão Hạc. - Thương con, giàu lòng tự trọng Nghệ thuật: - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. * Ý nghĩa: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, dẫn dắt + Phản ánh chân thực số phận người nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. truyện tự nhiên, linh hoạt. + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. - Kết hợp tự sự, miêu tả, triết lí sâu 2. Nhân vật ông giáo. sắc -> thể hiện chiều sâu tâm lí - Hiểu đời, hiểu người, giàu lòng nhân ái và trọng nhân cách. nhân vật. 3. Ý nghĩa văn bản: - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, xây Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải dựng được nhân vật có tính cá thể sống trong hoàn cảnh khốn cùng. hóa cao. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK/48
  23. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. Qua “ Tức nước vỡ bờ” và “ Lão Hạc” b. Cái chết của lão Hạc. Em hiểu gì về cuộc sống và phẩm chất - Thương con, giàu lòng tự trọng của những người nông dân trong xã hội - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. cũ, lão Hạc và chị Dậu có điểm chung và * Ý nghĩa: những điểm riêng nào ? + Phản ánh chân thực số phận người nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. 2. Nhân vật ông giáo. - Hiểu đời, hiểu người, giàu lòng nhân ái và trọng nhân cách. 3. Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK/48 IV. LUYỆN TẬP:
  24. II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nhân vật lão Hạc. a. Tâm trạng Lão Hạc khi bán cậu Vàng. Sống dưới chế độ thực dân, phong kiến, người b. Cái chết của lão Hạc. nông dân Việt Nambị áp bức, bóc lột, chịu cảnh - Thương con, giàu lòng tự trọng sưu cao thuế nặng, đặc biệt thuế thân là một - Cái chết vật vã, đau đớn, bi thảm. trong những thứ thuế dã man đã khiến người nông dân phải chịu biết bao cảnh nhục nhã, ê * Ý nghĩa: chề, phải bán con, bán tài sản lấy tiền nộp thuế. + Phản ánh chân thực số phận người Họ còn phải chịu gánh nặng của các hủ tục nông dân; ca ngợi phẩm chất của họ. phong kiến nặng nề lạc hậu khiến hạnh phúc lứa + Tố cáo xã hội thực dân nữa phong kiến. đôi bị chia lìa, phải bán thân vào các đồn điền cao 2. Nhân vật ông giáo. su có đi mà không có ngày về, để lại cha già mẹ - Hiểu đời, hiểu người, giàu lòng nhân yếu sống đơn độc đau thương nơi quê nhà.Đói ái và trọng nhân cách. khổ, bệnh tật, túng quẩn đẩy họ tìm đến cái chết 3. Ý nghĩa văn bản: như một hành động tự giải thoát. Mặc dầu vậy, nhưng họ vẫn giữ được Văn bản thể hiện phẩm giá của người những phẩm chất rất cao quí: cần cù, đảm đang, nông dân không bị hoen ố cho dù phải tháo vát, yêu thương gia đình, yêu quí loài vật, sống trong hoàn cảnh khốn cùng. tự trọng, thủy chung và có tinh thần phản kháng III. TỔNG KẾT: cùng sức mạnh tiềm tàng, mạnh mẽ. 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK/48 IV. LUYỆN TẬP:
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Bài cũ: + Học phần ghi nhớ sgk/48. + Tóm tắt văn bản. + Nắm dung bài học + Nắm ý nghĩa văn bản. + Giá trị hiện thực và nhân đạo và đặc sắc nghệ thuật của văn bản. * Bài mới : + Đọc lại kiến thức bài từ láy. + Tìm các tự tượng hình, tượng thanh trong phần ngữ liêu sgk/ 49? Nêu tác dụng? + Khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình? Công dụng? + Làm các bài tập 1, 2,3,4,5 Sgk/45 + Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 dòng) theo tự chọn có sử dụng ít nhất 5 từ tượng hình, tượng thanh. Gạch chân dưới những từ đó?