Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản Hai cây phong - Năm học 2017-2018 - Mai Hoài Thanh

ppt 26 trang thuongdo99 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản Hai cây phong - Năm học 2017-2018 - Mai Hoài Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_33_van_ban_hai_cay_phong_nam_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản Hai cây phong - Năm học 2017-2018 - Mai Hoài Thanh

  1. Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG Giáo viên:Mai Hoài Thanh Trường: THCS LONG BIÊN Lớp 8 Năm học: 2017-2018
  2. Bài 9: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp Em hãy giới thiệu vắn tắt về tác giả, tác phẩm? ◼ I. Đọc – tìm hiểu chung: ◼ 1. Tác giả , tác phẩm: - Ai-ma-tốp (sinh năm:1912), nhà văn Cơ-rư-gơ-xtan. - VB được trích từ phần đầu truyện Người thầy đầu tiên
  3. Bài 9: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp ◼ I. Đọc – tìm hiểu chung: Câu chuyện được kể theo ◼ 1. Tác giả , tác phẩm: ngôi thứ mấy? “Tôi” có ◼ 2. Đọc – chú thích: phải là tác giả không? Vì Bố cục:sao 4 phầnem biết? Từ đó em rút SGK P1: Từ đầu->phía tây: giớira lưuthiệu ý vị gì trí vềlàng. ngôi kể trong P2: Tiếp->gương thần xanh: nhớ vềvăn hình tự ảnh sự? 2 cây phong, 3. Bố cụcCẩm: xúc của nhân vật tôi khi về thăm làng. P3:+ TiếpHình->biêng ảnh biếc con kia: nhớngười. về những cảm xúc, tâm trạng thời Trẻ thơ khiEm vui hãyđùa cùngchia lũ bố bạ cục của - Ngôi thứP4:+ nhấtCònHình lại: Nhânảnh vật hai VBtôi nhớcây? lại phong. người trồng 2 cây phong. -Không ?phảiTrong là VBtác nổigiả bật mà lên chính 2 hình là ảnh người nào? kểHai chuyện, hình ảnh đó có người ấymối =>tự xưngquan Hai hệ là hình với họa nhau sĩảnh như gắn thế nào? bó, đan xen nhau => Không nhất thiết người kể chuyện phải là tác giả.
  4. Bài 9: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp ◼ 3. Bố cục: + Hình ảnh con người. + Hình ảnh hai cây phong. => Hai hình ảnh gắn bó, đan xen nhau - Phương thức Emtự cósự nhận-miêu xét tảgì -vềbểu sự thay cảm được đổi ngôiCâu kể hỏitrong thảo đoạn luận trích: ? -“ Tôi,kết chúng hợp tôi” ở rấtđoạn 1,2,4khéo chỉ người léo. kể chuyện-một họa sĩ. ở thời điểm hiện tại Đại Emtnhớừ nhân cóvề quánhận xkhứưng xét “ tôi,gì về chúng các “Chúng tôi” ở đoạn 3 tôichỉ ”người ởphươngph kể ầchuyệnn 1,2,4 thức và bạnch biểu ỉbèai, của đạtở anhth ởờ thờii điểm điểmQuá nào? khứ thời Đạ thơi từ ấu.“chúng tôi” ở Cách đan xen hai thời điểm hiệntrong tại – quá văn khứ, bảntrưởng? thành – niên thiếu Làm cho câu truyện trở nênđ sốngoạn động,3 ch thanỉ ai, mật, vào gần th gũi,ời ấpđi áp,ểm đáng tin cậy đối nào? VớiSự người thay đọc đổi ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
  5. Bài tập củng cố 1. Hai mạch kể chuyện trong văn bản là: A. Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi ỏ thời điểm hiện tại. B. Mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi ở thời điểm quá khứ. C. Đáp án a và B đúng. D. Đáp án A và B sai. 2. Người kể truyện trong văn bản làm nghề gì? A. Nhà văn B. Nhà giáo C. Họa sĩ D. Bộ đội
  6. Giới thiệu một số hình ảnh về đất nước, con người Cư-rơ-gư-xtan
  7. Hướng dẫn học bài về nhà: ◼ - Học bài cũ, chọn học thuộc lòng một đoạn trong văn bản. ◼ - Đọc lại và nắm vững cấu trúc của văn bản. ◼ - Soạn phần còn lại của văn bản.
  8. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Ai-ma-tốp? 2.Văn bản có mấy mạch kể? Ai là người kể chuyện? Có mấy hình ảnh quan trọng trong văn bản? Đó là những hình ảnh nào? 1. Nhà văn Ai-ma-tốp (1912), người nước Cơ-rư-gơ-xtan. 2. Văn bản có 2 mạch kể: - Mạch kể nhân vật xưng tôi ở thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ. - Mạch kể xưng chúng tôi chỉ người kể chuyện và bạn bè ở thời điểm quá khứ thời thơ ấu - Văn bản có hai hình ảnh quan trọng: + Hình ảnh con người. + Hình ảnh hai cây phong.
  9. Tiết 34-Bài 9: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp ◼ I. Đọc – Tìm hiểu chung: ◼ II. Đọc hiểu văn bản: ◼ 1. Hình ảnh hai cây phong và những kí ức tuổi thơ: Người kể xưng “ chúng tôi ” kể ◼ - Hai cây phong khổngHãy lồ, qua cao sát phầnngất, 2 vàmát đoạn rượi, Tách làm 2 đoạn:về điều1 của gì phần và kể 3 ,về tìm thời những điểm chi ◼ Có nhiềuĐ tổ 1: chim,Tù đầuKể- > nghiêngvề bao nhữngtiết la tácánh kỉ ngảgiả nào?sáng:niệm miêu đong Hìnhtuổi tả thơ hai ảnhđưa khicây 2 câynhưvui phongđùa muốn mờitrên chào. đồi caoCùng vào bạn năm bè học cuốiphong trước kì nghỉ hè. Đ 2: Còn lại:Ở thời Phong điểm cảnh quá làng khứ. quê và cảm giác của ◼ ->Hai cây phongPhần được3 có thể miêu tách ra tả làm sinh mấy độngđoạn bằng ngòi bút đậmbọn trẻ chất từQuanhỏ? ngọn hội những Ý cây chính họa. phong hình của ảnh nhìnmỗi miêu đoạn?xuống. tả 2 cây phong, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
  10. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh hai cây phong và những kí ức tuổi thơ: Quan sát đoạn 2 cho biết :Từ trên cao, + Chuồng ngựa rộng nhất thế gian. bức tranh thiên nhiên hiện ra trước mắt + Thảo nguyên bọnmênh trẻ mông,như thế dòngnào? Tại sông sao lấp chúng lánh lại ->Bức tranh thiên nhiênsay đẹp xưa, đẽ, ngây bao ngất? la, bí ẩn đầy quyến rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hương qua đôi mắt trẻ thơ lần đầu nhận thấy khi ngồi trên 2 cây phong. -> Cảm giác say xưa, ngây ngất => Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, khám phá mơ ước, đánhQua thức bức khát tranh vọng thiên tâmnhiên hồn bao củala, những đứa trẻ. hình ảnh 2 cây phong có ý nghĩa như thế nào đối với tâm hồn trẻ thơ?
  11. 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của tôi-người họa sĩ: - Ở vị trí cao, luôn lôi cuốn sự chú ý. - Như 2 ngọn hải đăng Thảo luận:Quan sát phần 1+2+3 cho - Gắn liền với nhữngbiết: kỷ Nguyên niệm tuổi nhân thơ nào khiến 2 cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây - Đại diện của quê hương. xúc động sau sắc cho nhân vật tôi- - Chúng có hành động, có tiếngNgười nói họa tâm sĩ? hồn. ->Là kí ức tuổi thơ, là tình yêu quê hương da diết. - Nghệ thuật miêu tả, so sánh, nhân hóa một cách cao độ - Người họa sĩNhững có tâm biện hồn pháp phong nghệ phú,thuật giàunào cảm xúc. Khiđã đã được trưởng tác thành,giả sử hiểudụng được để nói những về điều bí2 ẩncây của phong 2 cây trong phong hồi ngườiức của họa sĩ vẫn không bịnhân vỡ mộng vật “ xưa.tôi ” Qua đây em có nhận xét gì về ông?
  12. 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của tôi-người họa sĩ: - Thầy Đuy-xen đã trồng 2 cây phong trên đồi cao. ->Là nhân chứng của câuĐiều truyện cuối cùngxúc độngtác giả về chưa tình thầy trò. nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? Hai cây phong co vai trò III. Tổng kết Qua bài học hômgì? nay em 1. Nội dung: rút ra được nội dung gì cần => Ghi nhớ/SGK/101Hãyghi tổng nhớ? hợp những 2. Nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật - Miêu tả + Tự sự + Biểu cảmđược lồng sử ghépdụng trongphù hợp. - Lồng ghép 2 ngôi kể đặc sắc. văn bản? - Nhân hóa, so sánh đắt giá.
  13. Bài tập củng cố: ◼ Hãy chọn đáp án đúng. A. Hai cây phong gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi. B. Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình thầy trò. C. Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. D. Cả A, B, C đều đúng.