Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Cảnh khuya. Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Cảnh khuya. Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_doc_hieu_canh_khuya_ram_thang_gieng.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Đọc hiểu: Cảnh khuya. Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
- CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG •HỒ CHÍ MINH •PHẦN TRÌNH BÀY : TỔ 4
- A- Tìm hiểu chung 1 Tác giả • Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) •Là vị lãnh tụ tài ba của dân tộc Việt Nam •Và cũng là một nhà thơ xuất sắc •Người sinh tại làng Sen – xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An •Xuất thân từ một gia đình nho học •Ngay từ nhỏ đã được tiếp xúc với tư tưởng cách mạng
- •Người có tấm lòng nhân hậu, dễ đồng cảm và xúc động • Là một người yêu thiên nhiên và yêu con người •Tác phẩm tiêu biểu “ Nhật kí trong tù” thơ chữ Hán và tập chữ thơ Nôm , văn chính luận , truyện kí •=> Nhà văn lớn, danh nhân văn hóa thế giới
- 2. Tác phẩm Cảnh khuya •Xuất xứ •Bài thơ được sáng tác vào những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc • “ Cảnh Khuya” 1947 •Thể thơ : Thất Ngôn Tứ Tuyệt •Bố cục •(2 câu thơ đầu) Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc •( 2 câu thơ sau) Tâm trạng của nhà thơ
- Rằm tháng giêng •Rằm tháng giêng ( 1948 ) •Thể thơ : Thất Ngôn Tứ Tuyệt •Dịch thơ “ Rằm tháng giêng” thể thơ lục bát •Bố cục: •(2 câu thơ đầu ) : Cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông Việt Bắc •(2 câu thơ sau ) : Hình ảnh con người
- NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG CHÍNH Cảnh khuya •Nghệ thuật: • Thể thơ : Thất Ngôn Tứ Tuyệt • Kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại • Lời thơ tự nhiên gợi cảm • Sử dụng các BPTT: So sánh, điệp từ • Sáng tạo nhịp điệu ở câu 1 và câu 4 •NDC • Thể hiện sự gắn bó hòa hợp giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu đất nước
- Rằm tháng giêng Nghệ thuật: • Thể thơ: Thất Ngôn Tứ Tuyệt • Ngôn từ tự nhiên, bình dị và gợi cảm • Kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại • Sử dụng các biện pháp ( so sánh, điệp từ, liên tưởng ) đạt hiệu quả cao •NDC •Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc •Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
- CÂU HỎI 1: Đâu là tác phẩm của Bác Hồ ? A . Sống chết mặc bay B .Giấc ngủ mười năm C . Ca Huế trên sông Hương D . Quan Âm Thị Kính
- ĐÁP ÁN
- CÂU HỎI 2: •Dưới đây, đâu là BPTT của bài “ Rằm tháng giêng” ? •A. Ẩn dụ , so sánh , điệp từ •B. So sánh , điệp từ , nhân hóa •C. Liên tưởng, nhân hóa, ẩn dụ •D. So sánh, điệp từ, liên tưởng
- ĐÁP ÁN •D. So sánh, điệp từ, liên tưởng
- CÂU HỎI 3: •Bác hồ viết bài ‘ Lê-nin và các dân tộc thuộc địa” khi đang ở đâu? •A. Paris •B. Mi-an-ma •C. Liên xô •D. Trung Quốc
- ĐÁP ÁN •C. Liên xô
- CÂU HỎI 4: •Bác Hồ đã dịch và phổ biến bài Quốc ca theo thể thơ lục bát khi đang ở đâu? •A. Việt Nam •B. Trung Quốc •C. Pháp •D. Nga
- ĐÁP ÁN •A. Việt Nam
- CÂU HỎI 5: NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI “CẢNH KHUYA” LÀ GÌ? • A. Thể hiện sự gắn bó giữa tình yêu thiên nhiên • B. Thể hiện lòng yêu nước • C. Cả hai đáp án trên
- ĐÁP ÁN C. Cả hai đáp án trên Thể hiện sự gắn bó giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu đất nước
- CÂU HỎI 5: •Bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” được viết năm bao nhiêu? •A.1947-1949 •B.1947-1949 •C.1948-1969 •D.1947-1948
- ĐÁP ÁN •D.1947-1948
- CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA TRÒ CHƠI NHÓM CHÚNG TÔI CHÚC MỪNG CÁC BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI VÀ ĐƯỢC NHẬN PHÂN THƯỞNG TỪ NHÓM CHÚNG TÔI!