Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Câu cầu khiến - Phạm Thị Minh Chí

ppt 19 trang thuongdo99 2351
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Câu cầu khiến - Phạm Thị Minh Chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_84_bai_20_cau_cau_khien_pham_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84, Bài 20: Câu cầu khiến - Phạm Thị Minh Chí

  1. Tiết 84 – Tiếng Việt ! GV: Phạm Thị Minh Chí Trường THCS Đức Giang
  2. I. Đặc điểm hình thức và chức năng : 1. Ví dụ 1 (SGK): a/ Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi. Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ làm nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê) Trong nh÷ng c©u trªn, ®©u lµ c©u cÇu khiÕn? Dùa vµo ®Æc ®iÓm h×nh thøc nµo ®Ó biÕt ®îc ®iÒu ®ã? Cho biÕt môc ®Ých cña nh÷ng c©u cÇu khiÕn ®ã?
  3. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ví dụ 1 (SGK) * Nhận xét: các câu cầu khiến: a - Thôi đừng lo lắng. => khuyên bảo - Cứ về đi. => yêu cầu b - Đi thôi con. => yêu cầu
  4. 2. Ví dụ 2 (SGK): a) - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào. - Mở cửa! ? Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa.” trong câu (a) không? - Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào? * Nhận xét: a) Mở cửa. Trả lời câu hỏi b) Mở cửa! Đề nghị, ra lệnh Có ngữ điệu cầu khiến
  5. TIẾT 82 CÂU CẦU KHIẾN I. §Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng Từ việc tìm hiểu trên, em hãy khái quát những đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến . Lấy thêm ví dụ về câu cầu khiến. 3. Kết luận: - Hình thức: + Từ cầu khiến: hãy, đừng, thôi, chớ, đi, nào + Ngữ điệu cầu khiến. + Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm → cuối câu. - Chức năng: + Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo * Ghi nhớ: SGK
  6. Tiết 82 CÂU CẦU KHIẾN Hãy đăt câu cầu khiến theo bức tranh dưới đây.
  7. Nhận xét cách nói của hai câu sau 4. Lưu ý: đây: 1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ? - C©u nghi vÊn dïng ®Ó cÇu khiÕn 2. Tắt quạt đi! - C©u cÇu khiÕn 4. Lu ý: tr¸nh nhÇm lÉn khi sö dông 2 kiÓu c©u trªn.
  8. II/ LUYỆN TẬP : Bài tập 1 (SGK/tr31) Vắng CN a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. (Bánh chưng , bánh giày) b. Ông giáo hút trước đi. CN (Nam Cao , Lão Hạc) c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không. CN ( Chân , Tay , Mắt , Miệng) Em cóĐặc nhận điểm xét gìhình về thứcchủ ngữnào trongcho biết nhữngnhững câu trên? câu trên. là câu cầu khiến?
  9. Bài tập 2 (SGK/32) Trong những đoạn trích ở bài tập 2, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
  10. Bài tập 2 (SGK/tr32)  Có các câu cầu khiến sau: a) - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. ➔ Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ. b) - Các em đừng khóc. ➔ Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ (ngôi thứ hai số nhiều) c) - Đưa tay cho tôi mau! - Cầm lấy tay tôi này! ➔ Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.
  11. Bài tập 3 (SGK/tr32) So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau : a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! Vắng CN b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. CN So sánh hình thứcvà ý nghĩa của 2 câu cầu khiến - Giống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến: hãy - Khác nhau: + Câu a: vắng chủ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh. + Câu b: Có chủ ngữ (ngôi thứ 2 số ít), ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
  12. Bài tập 4 (SGK/tr32) Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi . Dế choắt nhìn tôi mà rằng : - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh , phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang . ChoDế Choắtbiết vì nói sao với trong Dế Mèn lời nóicâu với trên Dế Mèn, Dếnhằm Choắt mục không đích gì dùng ? những câu như : - Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh ! - Đào ngay giúp em một cái ngách !
  13. Trả lời câu hỏi: + Có mục đích cầu khiến: Muốn nhờ Dế Mèn đào cho một cái ngách phòng thân. + Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với dế Mèn và lại là người yếu đuối, nhút nhát. Vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào đón trước sau. + Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến ( mà dùng câu nghi vấn: “ hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh ” ) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và khiến cho Dế Mèn dễ tiếp nhận hơn.
  14. Bài tập 5 (SGK/tr33) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi . Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “ Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra .” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Câu “ Đi đi con!” trong đoạn trích trên và câu “ Đi thôi con.” trong đoạn trích ở mục I. 1.b/tr30 có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao?
  15. Bài tập 5 (SGK/tr33) So sánh ý nghĩa của 2 câu : “ Đi đi con! ” và “Đi thôi con.” -“ Đi đi con! ” →Chỉ có người con đi. -“ Đi thôi con. ”→ Cả hai mẹ con cùng đi.  Hai câu này có thể thay thế cho nhau được không? -Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa rất khác nhau. -“ Đi đi con! ” →người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời. -“ Đi thôi con. ”→ người mẹ bảo con đi cùng mình.
  16. Chìa khoá 1 H Ã Y 2 C Ầ U K H I Ế N 3 N G Ữ Đ I Ệ U 4 C H Ấ M T H A N 5 K H U Y Ê N B Ả O 6 D Ấ U C H Ấ M 7 Y Ê U C Ầ U 8 T Ố H Ữ U 9 N G H I V Ấ N 10 H Ỏ I T H U Y Ế T M I N H
  17. Sơ đồ tư duy
  18. Tiết 82 CÂU CẦU KHIẾN
  19. Hướng dẫn học bài và soạn bài - Học bài: - Về nhà làm tiếp bài tập còn lại . - Chúng ta cần nắm chắc đặc điểm , hình thức, chức năng của câu cầu khiến . - Biết cách phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Biết sử dụng câu cầu khiến đúng tình huống giao tiếp. Soạn bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Đọc kĩ văn bản “ Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn “ - Trả lời câu hỏi trong SGK /tr34.