Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Kim Thoa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_89_cau_tran_thuat_nam_hoc_2018.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Câu trần thuật - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Kim Thoa
- Thế nào là câu cảm thán ? Nêu đặc điểm hình thức của câu cảm thán? a Nguyễn Ngọc Tuấn
- Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ? a. Lan ơi! Về nhà đi thôi! “ Lan ơi !” ( mục đích gọi – đáp) => không phải câu cảm thán. b. Thôi rồi, Lượm ơi ! ( Tố Hữu ) Mục đích: bộc lộ cảm xúc => Câu cảm thán .
- TIẾT: 89 CÂU TRẦN THUẬT Giáo viên thực hiện: Tô Thị Kim Thoa
- CÂU TRẦN THUẬT I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Câu: “Ôi Tào Khê!” là câu cảm thán. - Các câu còn lại không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Câu trần thuật 3. Kết luận: a. Đặc điểm hình thức: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. b. Chức năng:
- Trong các đoạn trích đã cho, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) ? a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh – “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! (Phạm Duy Tốn – “Sống chết mặc bay”) c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. (Lan Khai – “Lầm than”) d. Ôi Tào Khê ! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! (Nguyên Hồng – “Một tuổi thơ văn”)
- Các câu sau đây dùng để làm gì? a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Trình bày Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Trình bày Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. Yêu cầu b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: Kể,tả - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! Thông báo
- c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Miêu tả - Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Miêu tả d) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhận định Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- CÂU TRẦN THUẬT I/ Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Ví dụ 2. Nhận xét 3. Khái niệm a. Đặc điểm hình thức: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. b. Chức năng: - Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc c. Dấu hiệu khi viết: - Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm thanDấuhoặc hiệudấu hìnhchấm thứclửng . d. Khả năng sử dụng: của câu trần thuật?
- Cho đoạn trích sau: Xác định câu trần thuật? Em có nhận xét gì về số lượng của câu trần thuật trong đoạn trích sau? - U van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u lắm (1). Công u nuôi con sáu, bảy năm trời, tốn kém bao nhiều tiền của(2)! Bây giờ phải đem con đi bán, u đã chết từng khúc ruột rồi đấy, con ạ (3). Nhưng mà tiền sưu không có, thầy con đau ốm là thế, vẫn bị người ta đánh trói, sưng cả hai tay lên kia (4) (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
- CÂU TRẦN THUẬT I/ Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Ví dụ 2. Nhận xét 3. Khái niệm a. Đặc điểm hình thức: - Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. b. Chức năng: - Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả - Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc c. Dấu hiệu khi viết: - Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. d. Khả năng sử dụng: - Đây là kiểu câu được sử dụng phổ biến nhất trong đời sống cũng như trong văn chương
- Ghi nhớ * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, ( vốn là chức năng chính của các kiểu câu khác). * Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. * Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
- II. LuyÖn tËp * Bµi tËp 1: Đo¹n C©u Kiểu câu Chức năng C1 Kể a Yêu cầu: Điền vào Trần thuật C2 phiếu bài tập. Bộc lộ cảm xúc C3 Hình thức: Thảo Bộc lộ cảm xúc C1 luậnTrần theo thuật nhóm Kể b C2 nhỏCảm thán Bộc lộ cảm xúc C3 Cảm xúc, cảm ơn ThờiTrần gian thuật: 2 phút C4 Cảm xúc, cảm ơn Hết giờ 120s109s108s107s106s105s104s103s102s101s100s119s118s117s116s115s114s113s112s110s111s92s88s87s86s85s84s83s82s75s74s73s72s71s70s69s68s67s66s65s64s63s62s61s60s59s58s57s56s55s54s53s52s51s50s49s48s47s46s45s44s43s42s41s40s39s38s37s36s35s34s33s32s31s30s29s28s27s26s25s24s23s22s21s20s19s18s17s16s15s14s13s12s10s09s08s07s06s05s04s03s02s01s99s98s97s96s95s94s93s91s90s89s81s80s79s78s77s76s11s
- Bµi tËp 2: Câu Kiểu câu Ý nghĩa Nét chung Nét riêng Nhấn mạnh được tâm Trước cảnh đẹp đêm Câu nghi Đêm trăng trạng xốn nay biết làm thế nào? vấn đẹp gây xang, bồi xúc động hồi của nhà mạnh cho thơ nhà thơ, khiến nhà Chỉ nói lên thơ muốn được sự Câu trần Cảnh đẹp đêm nay khó làm một xúc động thuật hững hờ. điều gì đó trong tâm hồn nhà thơ
- Bài tập 3: Xác định ba câu đã cho thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì ? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này ? a. Anh tắt thuốc lá đi! => Câu cầu khiến b. Anh có thể tắt thuốc lá được không ? => Câu nghi vấn c. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. => Câu trần thuật - Mục đích: Cả ba câu đều dùng với mục đích cầu khiến - Ý nghĩa: + Câu a: Ra lệnh + Câu b, c: Đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự
- Bài tập 4: Yêu cầu: Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu đã học. HÌnh thức: nhóm lớn Thời gian: 2 phút Hết giờ 120s109s108s107s106s105s104s103s102s101s100s119s118s117s116s115s114s113s112s110s111s92s88s87s86s85s84s83s82s75s74s73s72s71s70s69s68s67s66s65s64s63s62s61s60s59s58s57s56s55s54s53s52s51s50s49s48s47s46s45s44s43s42s41s40s39s38s37s36s35s34s33s32s31s30s29s28s27s26s25s24s23s22s21s20s19s18s17s16s15s14s13s12s10s09s08s07s06s05s04s03s02s01s99s98s97s96s95s94s93s91s90s89s81s80s79s78s77s76s11s
- Cñng cè: Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n mµ em cho lµ ®óng nhÊt: A. C©u trÇn thuËt dïng ®Ó béc lé c¶m xóc, tình c¶m B. C©u trÇn thuËt dïng ®Ó yªu cÇu hay ®Ò nghÞ C. C©u trÇn thuËt dïng ®Ó høa hÑn, xin lçi D.D C©u trÇn thuËt dïng ®Ó kÓ, th«ng b¸o,nhËn ®Þnh, miªu t¶, yªu cÇu, ®Ò nghÞ, hay béc lé tình c¶m, c¶m xóc
- CÁC KIỂU CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI Kiểu câu Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Có từ nghi Có từ cầu Cuối câu Có từ cảm Dấu hiệu vấn, dùng khiến, dùng dấu thán, dùng hình thức dấu hỏi dấu chấm chấm. chấm than. chấm. than. Chức năng Dùng Dùng để Dùng Dùng để chính để hỏi yêu cầu, bộc lộ kể, thông ra lệnh cảm xúc báo