Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2016-2017 - Tô Thị Kim Thoa

ppt 34 trang thuongdo99 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2016-2017 - Tô Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_13_van_ban_lang_kim_lan_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 13: Văn bản Làng (Kim Lân) - Năm học 2016-2017 - Tô Thị Kim Thoa

  1. CHÀO MỪNG ! QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM Giáo viên: Tô Thị Kim Thoa
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Kim Lân là nhà văn có sở trường viết về thể loại văn học nào ? A SAI Tùy bút B ĐÚNG Truyện ngắn C SAI Thơ D SAI Tiểu thuyết
  3. 2. Chủ đề của truyện ngắn Làng là gì ? A SAI Viết về cuộc sống nông thôn trong chiến tranh B SAI Viết về người nông dân trong chiến tranh C SAI Viết về đời sống sinh hoạt ở nông thôn Việt Nam ĐÚNG Viết về tinh thần yêu làng, yêu nước và lòng D đi theo kháng chiến của người nông dân
  4. 3. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc A SAI Ông Hai bẽ bàng, đau đớn B ĐÚN Ông Hai đau đớn, tủi hổ, cái tin dữ ấy biến G thành nỗi ám ảnh, sự lo sợ thường xuyên. SAI Ông Hai lặng người đi như không thở được, C da mặt tê rân rân SAI D Ông Hai chẳng dám đi đâu chỉ quanh quẩn ở nhà
  5. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
  6. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm -Lí giải tâm trạng của ông Hai được thể hiện trong câu 2. Đọc và tìm hiểu từ khó văn: 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của truyện. “ Không thể được! Làng thì II. Phân tích yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. 1. Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng ông Hai. 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai. Ông Hai đã lựa chọn dứt khoát, ông không quay về làng mà đi theo kháng chiến, đi theo cụ Hồ.
  7. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu từ khó -Qua những lời tâm sự với đứa con 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của nhỏ, ta thấy rõ ở ông Hai tình yêu sâu truyện. nặng với cái làng chợ Dầu, tấm lòng chung thủy với cuộc kháng chiến, với II. Phân tích cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ. 1. Tình huống truyện và diễn biến Tình cảm ấy rất sâu nặng, bền vững tâm trạng ông Hai. và thiêng liêng. 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai.
  8. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu từ khó Thảo luận nhóm 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của truyện. II. Phân tích Nét riêng của tình cảm 1. Tình huống truyện và diễn biến quê hương thể hiện tâm trạng ông Hai. trong truyện ngắn Làng 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu của nhà văn Kim Lân nước của ông Hai.
  9. Nét riêng của tình cảm quê hương thể hiện trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân ? Đáp án câu hỏi thảo luận: Nét riêng đó là tình yêu làng trở thành niềm say mê, hãnh diện, hồn nhiên, biểu hiện qua tính hay khoe về làng mình. Tình yêu làng quê gắn với tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị giặc xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành kháng chiến chống giặc.
  10. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung Tác giả đã đặt nhân vật vào tình 1. Tác giả, tác phẩm huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Miêu tả cụ thể, 2. Đọc và tìm hiểu từ khó gợi cảm các diễn biến nội tâm Đặc 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của biệt gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám truyện ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. II. Phân tích Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, 1. Tình huống truyện và diễn biến vừa có nét chung của người nông dân tâm trạng ông Hai. lại mang đậm cá tính nhân vật nên rất 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu sinh động. nước của ông Hai. 3.Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai.
  11. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm III. Tổng kết 2. Đọc và tìm hiểu từ khó 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của truyện bố cục II. Phân tích 1. Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng ông Hai. 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai. 3. Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai.
  12. TRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
  13. 1- Chủ đề của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: Truyện viết về tình yêu làng quê, đất nước, tinh thần đi theo cuộc kháng chiến của người nông dân trong những năm đầu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
  14. 2- Tóm tắt những nội dung chính của truyện ngắn Làng. ĐÁP ÁN: Truyện ngắn Làng thể hiện chân thực, sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân mà điển hình là nhân vật ông Hai.
  15. 3- Những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Làng là gì ? ĐÁP ÁN: - Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế. - Ngôn ngữ sinh động, giàu tính khẩu ngữ, cách trần thuật linh hoạt.
  16. 4- Tại sao trong truyện lại chỉ nói tới làng chợ Dầu nhưng nhan đề của truyện lại đặt tên là Làng ? ĐÁP ÁN: Tại vì tác giả muốn điển hình hóa, khái quát hóa từ một làng quê cụ thể, từ một người nông dân cụ thể để qua đó nói lên hoàn cảnh chung của đất nước Việt Nam. Vì làng quê chính là hình ảnh của đất nước thu nhỏ.
  17. CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ CHỌN Ô SỐ MAY MẮN
  18. MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ NHỮNG VẺ ĐẸP AN BÌNH CỦA LÀNG QUÊ VIỆT NAM. CẢNH NGƯỜI DÂN ĐẮP ĐÊ
  19. NGƯỜI DÂN ĐI TẢN CƯ
  20. GIẶC ĐỐT LÀNG
  21. GIẶC ĐỐT LÀNG
  22. NHÂN DÂN QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP
  23. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
  24. MÁI ĐÌNH LÀNG VIỆT
  25. CUỘC SỐNG NGƯỜI NÔNG DÂN NHỮNG NGÀY ĐẦU TẢN CƯ
  26. CUỘC SỐNG THANH BÌNH Ở LÀNG QUÊ
  27. CỔNG LÀNG XƯA
  28. Tiết 62 văn bản LÀNG Kim Lân I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm III. Tổng kết 2. Đọc và tìm hiểu từ khó Xem ghi nhớ sgk/174 3. Thể loại, bố cục và chủ đề của truyện bố cục. IV. Luyện tập II. Phân tích 1. Tình huống truyện và diễn biến tâm trạng ông Hai. 2. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai. 3. Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai.
  29. BÀI TẬP 1: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong đoạn văn sau: Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?
  30. TRẢ LỜI: •Về nội dung: •Đoạn văn đã miêu tả tinh tế các trạng thái tinh thần của nhân vật ông Hai: -Ông Hai nghi ngại, băn khoăn( Nhưng sao có cái tin như vậy ) -Đau đớn khẳng định khi có chứng cớ rõ ràng( không có lửa làm sao có khói ) -Xót xa tủi nhục( Chao ôi! Cực nhục chưa ) -Xót xa lo lắng cho mình và những người đồng hương. •Về hình thức: • Câu văn ngắn nhiều câu nghi vấn, câu cảm thán, dấu chấm lửng thể hiện tâm trạng ngổn ngang, rối bời của nhân vật. • Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần với khẩu ngữ, các điệp từ đã giúp cho nhà văn thể hiện chân thực, sinh động tấm lòng yêu quê, yêu nước của nhân vật.
  31. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Bài vừa học
  32. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Bài vừa học 2. Bài sắp học: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt -Chuẩn bị :tài liệu Ngữ văn địa phương, đọc bài Tổng kết về chính tả địa phương. -Chỉ ra các lỗi sai khi viết chính tả Tiếng Việt của người Phú Yên. -Làm các bài tập 1,2,3 sách ngữ văn địa phương/51,52
  33. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH LỚP 9B, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM GIA DỰ GIỜ! CHÀO THÂN ÁI!