Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 9: Tổng kết từ vựng - Năm học 2019-2020

pptx 20 trang thuongdo99 2930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 9: Tổng kết từ vựng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_9_tong_ket_tu_vung_nam_hoc_2019.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 9: Tổng kết từ vựng - Năm học 2019-2020

  1. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
  2. Tìm từ tượng thanh phù hợp với các hình ảnh sau: Tích tắc Lộp độp
  3. Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
  4. Nối cột từ tượng hình phù hợp với các bức tranh sau: 1. lấm tấm A 2. lấp lánh B 3. rực rỡ C
  5. Nghe âm thanh đoán tên loài vật 1 2 mèo bò 3 4 tu hú tắc kè
  6. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. (Tô Hoài)
  7. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. (Tô Hoài)
  8. Nghe âm thanh trong đoạn phim sau đây và đặt câu có từ tượng thanh phù hợp.
  9. So sánh Chơi Nhân chữ hóa Một số Điệp phép tu Ẩn dụ ngữ từ từ vựng Nói giảm Hoán nói dụ tránh Nói quá
  10. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Các phép tu từ Khái niệm Nối (A) (B) 1. So sánh A/ là gọi, tả những con vật, cây cối, đồ vật, 1 - D bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 2. Nhân hóa B/ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên 2 - A sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. 3. Ẩn dụ C/ là gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan 3 - B hệ gần gũi. 4. Hoán dụ D/ là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. 4 - C
  11. Nối cột (A) và (B) sao cho phù hợp: Các phép tu từ Ví dụ Nối (A) (B) 1. So sánh A/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 1 - B Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 2. Nhân hóa B/ Mặt trời xuống biển như hòn lửa. 2 - D 3. Ẩn dụ C/ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. 3 - A 4. Hoán dụ D/ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 4 - C
  12. Điền vào chỗ trống tên các phép tu từ tương ứng với các khái niệm sau: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị. Điệp ngữ là khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
  13. Trong những câu sau đây, câu nào có sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh? A. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm (Bếp lửa – Bằng Việt) B. Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ taitai một vần. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) C. Bác đã lên đường theo tổ tiên . D. Gác kinh viện sách đôi nơi, TrongTrong ganggang tấctấc lại gấpgấp mườimười quanquan sansan. (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  14. Bài tập 2/147. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: a/ Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) b/ Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  15. Thà rằng liều một thân con Ẩn dụ Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây. (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  16. b/ Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  17. Bài tập 2/147. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu (đoạn) sau: a/ Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) e/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
  18. 3. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao)
  19. e/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
  20. e/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)