Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106+107: Tiếng nói của văn nghệ - Bùi Thị Hiền

ppt 36 trang Đăng Bình 07/12/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106+107: Tiếng nói của văn nghệ - Bùi Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_106107_tieng_noi_cua_van_nghe_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 106+107: Tiếng nói của văn nghệ - Bùi Thị Hiền

  1. TRƯỜNG THCS BÌNH THỦY BÀI DẠY TRỰC TUYẾN MÔN : NGỮ VĂN 9 Tuần 23 Tiết 106, 107: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ GV THỰC HIỆN: Bùi Thị Hiền Thời gian dạy: 7h đến 8h35 ngày 6.4.2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Sau khi học bài: “Bàn về đọc sách”, em học được điều gì? -Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách - Những sai lầm của việc đọc sách hiện nay -Phương pháp đọc sách hiệu quả
  3. A. Em có nhớ bài “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7 là của tác giả nào không? B. Nội dung chính của bài ấy là gì? A. Bài “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7 là của tác giả Hoài Thanh B. Nội dung chính của bài ấy là bàn về tác dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.
  4. • LƯU Ý: - HS chỉ ghi vào tập nội dung bài dạy khi có biểu tượng hình cái viết  - Không ghi phần dẫn chứng, câu hỏi.
  5. Bài 10 Tiết 39 Từ trái nghĩa Tiết 106, 107  Văn bản Nguyễn Đình Thi
  6. Em hiểu “văn nghệ” là gì? A VĂN HỌC B NGHỆ THUẬT: HỘI HỌA, ĐIỆN ẢNH, CA NHẠC, C VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT Kết quả
  7. Tiết 106, 107 Văn bản (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Tác giả: Hãy nêu vài nét về tác ü Sinh năm 1924 ở Luông giả Nguyễn Đình Thi? Phabăng (Lào) ,mất năm 2003 tại Hà Nội. ü Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu) Hà Nội. ü Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. ü Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.
  8. Tiết 106,107 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ  I. Tìm hiểu chung (Nguyễn Đình Thi)  1. Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quêquê ởở HàHà NộiNội -Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - Hoạt động văn nghệ của ông đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc  2. Tác phẩm
  9. (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Truyện: - Xung kích: 1954; Bên bờ sông Lô: 1957 - Vào lửa: 1966; Mặt trận trên cao: 1967 - Vỡ bờ: 1962 – 1970 Tiểu luận: - Mấy vấn đề về văn học: 1956 - Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964
  10. (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1) Tác giả: 2. Tác phẩm: Thơ: ü Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958 ü Dòng sông trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985 ü Đất nước: 1948 – 1955 Kịch: ü Nguyễn Trãi ở Đông Quan ü Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúc Nhạc: ü Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . .
  11. (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nêu vài nét về tác phẩm?  2. Tác phẩm Gợi ý: Thời gian sáng  a. Xuất xứ : Viết năm 1948, in tác? Thể loại? Chủ đề? trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” Bố cục văn bản? Nội dung chính? Hệ thống  b.Thể loại: Tiểu luận luận điểm chính?  c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận  d. Chủ đề: Văn nghệ trong đời sống con người
  12. đ. Bố cục: Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội 3 phần dung phản ánh của văn nghệ. Tiếp theo đến “tiếng nói của tình cảm”: Văn nghệ đối với đời sống tình cảm của con người. Còn lại: Khả năng cảm hóa của văn nghệ đối với con người.  e. Nội dung chính: Vai trò của văn nghệ trong đời sống và hoàn thiện nhân cách của con người. g. Hệ thống luận điểm: - Văn nghệ phản ánh thực tại khách quan thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. - Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. - Con đường văn nghệ đến với độc giả
  13. (Nguyễn Đình Thi) I. Tìm hiểu chung Đọc từ đầu đến “ đời 1) Tác giả: sống chung quanh”( sgk 2) Tác phẩm: tr 12,13).  II. Đọc hiểu văn bản ? Nội dung của văn nghệ có nguồn gốc từ đâu?  1 ) Nội dung phản ánh của ? Vai trò của người nghệ văn nghệ: sĩ đối với nội dung của tác phẩm là gì?
  14. II. Đọc hiểu văn bản  1. Nội dung phản ánh của văn nghệ:  - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tại đời sống.  - Người nghệ sĩ gửi vào tác phẩm cách nhìn, lời nhắn nhủ của mình.  + Nhân vật Thúy Kiều“Truyện Kiều” của Nguyễn Du Tác giả đã đưa  + Nhân vật An-na Ca-rê-nhi- na của ra những dẫn Tôn- xtôi chứng nào để Chúng ta vừa nghe lời gửi từ mấy trăm chứng minh ? ( năm trước của nhà thơ, nhà văn sgk tr 13)
  15. ? Qua tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, “ Chiếc lược ngà” các nhà văn , nhà  - Tác phẩm văn thơ muốn gửi gắm điều gì? nghệ chứa đựng VD: Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri những tình cảm gửi gắm lời ca ngợi tình yêu thương vui buồn, yêu giữa những con người nghèo khổ trong xã hội. ghét, của người VD: -“Bài thơ về tiểu đội xe không nghệ sĩ, nó chiếu kính”: chứa đựng vẻ đẹp tinh thần rọi, làm thay đổi dung dung, lạc quan, yêu đời của những người lính lái xe thời kì chống mắt ta nhìn, óc ta Mĩ ác liệt nghĩ. - “ Chiếc lược ngà”: nỗi đau chiến tranh chia cắt tình cha con, niềm xúc động về tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
  16. Nội dung của văn nghệ có khác với nội dung của các v Nội dung của văn nghệ khác với nộibộ dung môn các khác bộ nhưmôn: khoaSử, học khác: Địa, Tin, ? Khám phá, thể hiện chiều sâu số phận, tính cách con người, thế giới tình cảm của con người.  Dẫn chứng tiêu biểu, giàu hình ảnh ==>Nội dung tiếng nói Tóm lại, nội dung của văn nghệ là hiện thực của tiếng nói văn sinh động, là đời sống nghệ thể hiện điều tình cảm của con người gì?
  17.  2. Sự cần thiết của tiếng nói văn Đọc đoạn văn “ Chúng ta nghệ đối với đời sống con người nhận rõ ” đến “ .tình  a. Trong trường hợp con người bị cảm” (trang 14 sgk) ngăn cách với cuộc sống: ? Trong hoàn cảnh lao tù,  - Lời nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt tiếng nói văn nghệ có vai con người với cuộc trò gì với người tù cách sống bên ngoài. mạng? NGẮM TRĂNG – HỒ CHÍ MINH KHI CON TU HÚ- Tố Hữu
  18.  b. Trong đời sống lao động hàng ngày “ Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tối tăm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca dao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt ” Trong đời sống lao động hàng ngày, văn nghệ giúp ích gì cho người lao động( đọc dẫn chứng trong trang 14 sgk)?
  19.  b. Trong đời sống lao động hàng ngày -  Văn nghệ giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn vất vả  Lập luận phân tích và chứng minh=>Văn nghệ làm cho tâm hồn, cuộc sống con người được sống phong phú
  20.  3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó Em hãy đọc đoạn văn tiếp theo từ “ Nghệ thuật nói nhiều về tư tưởng ” tr 15 cho đến hết văn bản -Tư tưởng, nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào? - Tác phẩm nghệ thuật tác động đến người đọc qua con đường nào, bằng cách nào? Lấy ví dụ để làm sáng tỏ
  21. Văn nghệ tạo được sự sống cho tâm hồn Mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn
  22. Dẫn chứng: Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người hay nói đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được
  23. .Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy
  24.  3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó  + Văn nghệ chứa đựng tư tưởng, tình cảm của con người trong cuộc sống.  +Văn nghệ là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà người nghệ sĩ gửi trong tác phẩm, nó thấm sâu vào những cảm xúc, nỗi niềm con người. ?+ Giúp mọi người tự nhận thức mình, tự hoàn thiện mình. ? Lí lẽ chặt chẽ => Sức mạnh kì diệu của văn nghệ
  25. Dẫn chứng: - “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.” (tr 15) - Bác Hồ đã từng khuyên nhủ người nghệ sĩ qua câu ‘’ Văn hóa , văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy” - Quan điểm về sáng tác văn nghệ của Bác là “ Nghệ thuật vị nhân sinh”, những tác phẩm của Bác sáng tác đều nhằm phục vụ Cách mạng. Những tác phẩm của Bác đều bộc lộ niềm yêu nước , thương người sâu sắc, chuyển tải tiếng lòng của Người đến với mọi người đọc sự tình cảm trân trọng văn hóa dân tộc như: “Nhật kí trong tù”, “Thuế máu” - Minh họa: Ông Hai, bé Thu (Làng- Kim Lân) . Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp lửa” (Bằng Việt) Biểu tượng chiếc lược ngà trong tác phẩm “ Chiếc lược ngà”: Tình cha con quá đỗi thiêng liêng.
  26.  4. Nghệ thuật  - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dăt tự nhiên.  - Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú.  Tạo tính thuyết phục, tính hấp dẫn cho tác phẩm.
  27.  1. Nội dung - Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. - Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiên chính mình. 2. Nghệ thuật - Cách viết ngắn gọn, chắt chẽ, giàu hình ảnh.
  28. III. Luyện tập Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình. (Thơ, văn xuôi) ( Gợi ý: “Đồng chí” -Chính Hữu “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – PTD “Ánh trăng” - Nguyễn Duy “Làng” – Kim Lân “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long
  29. ĐỐ VUI HỌC TẬP THỜI GIAN ĐIỂM SỐ TRẢ LỜI Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  30. Tôi ở đây là ai? Nằm trong tác phẩm nào? Của tác giả nào? Nhà tôi là một cái hang Ăn uống điều độ, đôi càng tôi to Đá anh Gọng Vó ngẩn ngơ Trêu chọc chị Cốc bên hồ rỉa lông
  31. Nhà thơ: TRẦN ĐĂNG KHOA Ai là cậu bé thần đồng Làm thơ nức tiếng thuở còn ngây thơ “Góc sân và khoảng trời” xưa Tuổi thơ còn mãi say sưa đồng hành?
  32. Ông là ai? Sông núi nước Nam của người Nam Ngàn năm lời ấy còn vang cõi bờ Sông Như Nguyệt – Chiến tích xưa Tên ông mãi mãi cùng thơ trường tồn
  33. “Tắt đèn” lại nhớ tên ông Nhớ Chị Dậu, nhớ người nông dân nghèo Một thời trăm sự gieo neo Bán con, bán chó không bán theo nghĩa tình. Ông là ai?
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm được nội dung bài - Làm hoàn chỉnh bài tập cô giao - Soạn bài: “Các thành phần biệt lập”. + Đọc văn bản +Trả lời các câu hỏi sgk
  35. Bài giảng đến đây là kết thúc. Trân trọng kính chào các em!