Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108: Ôn tập cách làm bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

ppt 16 trang thuongdo99 5011
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108: Ôn tập cách làm bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_107108_on_tap_cach_lam_bai_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 107+108: Ôn tập cách làm bài văn, đoạn văn nghị luận xã hội - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

  1. TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
  2. Tích cực Sự việc, hiện Tiêu cực tượng đời sống Vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Về nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập Tư Về tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, nhân ái, vị tha, lòng bao dung, dũng cảm ; tính trung thực, ý chí và tưởng nghị lực, tinh thần vượt khó, tính khiêm tốn; sự vô cảm, đạo lí thói ích kỉ Về quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình anh em Về quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn
  3. TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 1. Mở đoạn: 1. Mở đoạn: - Khái quát sự việc, hiện tượng - Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần nghị luận - Trích dẫn (nếu có) - Trích dẫn (nếu vấn đề cần nghị luận là một 2. Thân đoạn: câu nói, câu danh ngôn, câu văn, câu thơ ) LĐ 1: Nêu và phân tích hiện tượng : 2. Thân đoạn: - khái niệm hoặc mô tả sự việc, hiện LĐ 1: Giải thích vấn đề nghị luận: tượng -Thế nào là ? hoặc là gì? LĐ 2: Nêu biểu hiện của vấn đề LĐ 2: Nêu biểu hiện của vấn đề LĐ 3: Nguyên nhân của hiện tượng LĐ 3: Bàn luận: Trả lời câu hỏi tại sao? này là gì? Phân tích mặt lợi, hại, tích Vì sao lại có vấn đề đó? Ý nghĩa của vđề? cực, tiêu cực, đúng, sai của hiện tượng LĐ 4: Trái ngược với vấn đề mình đang LĐ 4: Trái ngược với vấn đề mình đang nghị luận là gì? (phản đề) nghị luận là gì? (phản đề) LĐ 5: Bài học nhận thức và hành động LĐ 5: Bài học nhận thức và hành ( nhận thức ntn?, cần phải làm thế nào động ( nhận thức ntn?, cần phải làm thế để ?) nào để ?) 3. Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề 3. Kết đoạn: khẳng định hoặc phê phán vấn đề; rút ra bài học đạo lí
  4. TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý Suy nghĩ về một ý kiến Suy nghĩ về một vấn đề 1. Mở đoạn: 1. Mở đoạn: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận -Dẫn dắt, khái quát vấn đề nghị luận -Trích dẫn ý kiến -Nêu lên tính cấp thiết của vấn đề - Quan điểm của bản thân 2. Thân đoạn: 2. Thân đoạn: LĐ 1: Giải thích vấn đề nghị luận: LĐ 1: Giải thích vấn đề nghị luận: -Thế nào là ? hoặc là gì? -Giải thích các từ, cụm từ trong ý kiến để khái LĐ 2: Nêu biểu hiện của vấn đề quát vấn đề trong cả câu LĐ 3: Bàn luận: Trả lời câu hỏi tại sao? LĐ 2: Nêu biểu hiện của vấn đề (tùy thuộc đề Vì sao lại có vấn đề đó? Ý nghĩa của vđề? bài) LĐ 4: Trái ngược với vấn đề mình đang LĐ 3: Bàn luận: Trả lời câu hỏi tại sao lại nói ? nghị luận là gì? (phản đề) Vì sao lại có vấn đề đó?( Ý nghĩa của vđề?) LĐ 5: Bài học nhận thức và hành động LĐ 4: Trái ngược với vấn đề mình đang nghị luận ( nhận thức ntn? cần phải làm thế nào là gì? (phản đề) để ?) LĐ 5: Bài học nhận thức và hành động ( nhận 3. Kết đoạn: thức ntn? cần phải làm thế nào để ?) - khẳng định lại tầm quan trọng của vấn 3. Kết đoạn: khẳng định lại tầm quan trọng của đề. vấn đề -Đưa ra thông điệp hoặc lời khuyên cho -Đưa ra thông điệp hoặc lời khuyên cho mọi mọi người. người
  5. 1. Giải thích - Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh chứa hàm ý hoặc chưa rõ nghĩa. - Đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước rồi mới khái quát ý nghĩa của toàn bộ vấn đề 2. Bàn bạc ( chứng minh) - Dẫn chứng cần chân thực, hợp lí, tiêu biểu - Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử - hiện tại, trong nước- nước ngoài, người nổi tiếng- người bình thường, hiện thực – văn chương cho phong phú - Cách lấy dẫn chứng: bằng số liệu cụ thể; các hiện tượng có thật, hiển nhiên; ví dụ tiêu biểu, nổi tiếng, điển hình; lời nói của một người nổi tiếng.
  6. BÀI TẬP 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy mà nước trong biển hồ này luôn sạch, mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người. Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa ” (Quà tặng cuộc sống – Nhà xuất bản Tuổi trẻ) Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ và xác định kiểu câu sau theo cấu tạo: Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết mặn chát. Câu 2: Em hiểu như thế nào về định lý mà tác giả đưa ra? Câu 3: Qua đoạn trích trên và sự hiểu biết của em về xã hội, em hãy nêu suy nghĩ của mình về vai trò của tình yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi.
  7. BÀI TẬP 1: Câu 1: 1,0 điểm - HS xác định được CN,VN: Biển Chết / đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết / mặn chát. - Kiểu câu theo cấu tạo: câu ghép Câu 2: 0,5 điểm - Định lý “một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa”: ca ngợi ý nghĩa của tình yêu thương, sự giúp đỡ, chia sẻ với mọi người trong cuộc sống. Qua đó tác giả gửi gắm thông điệp hãy biết cho đi yêu thương để nhận lại yêu thương.
  8. Câu 3: 2 điểm *Hình thức (0,5 điểm) : một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy, có trình tự lập luận mạch lạc, chặt chẽ, diễn đạt rõ ý, *Nội dung (1,5 điểm)
  9. B1: Tìm hiểu đề: - Xác định kiểu bài: NL về tư tư tưởng đạo lí - Suy nghĩ về một vấn đề: vai trò của tình yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống - Phạm vi: hiểu biết của bản thân, xã hội B2: Tìm ý và lập dàn ý: LĐ 1: Giải thích vấn đề nghị luận: -Thế nào là tình yêu thương? -Thế nào là sự sẻ chia? LĐ 2: Nêu biểu hiện của vấn đề LĐ 3: Bàn luận + Vì sao cần phải có tình yêu thương? Cần có sự sẻ chia? ( ý nghĩa trong cuộc sống?) LĐ 4: Trái ngược với vấn đề mình đang nghị luận là gì? (phản đề) - Lối sống ích kỉ, vụ lợi, cá nhân hẹp hòi LĐ 5: Bài học nhận thức và hành động ( nhận thức ntn? cần phải làm thế nào để ?)
  10. 1. Nội dung: - Đúng kiểu bài - Trình tự lập luận hợp lý - Đủ nội dung (các luận điểm theo dàn bài) 2. Hình thức - Đúng thể thức đoạn văn - Diễn đạt ngắn gọn, linh hoạt, thuyết phục - Đúng quy định về độ dài
  11. Câu 4: Từ vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn ta hiểu được lý tưởng sống là yếu tố cần thiết với mỗi con người, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay. *Tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề nghị luận: Lý tưởng sống Xác định phạm vi nghị luận: Thanh niên hiện nay Xác định hình thức: đoạn văn, độ dài 2/3 trang giấy thi *Tìm ý và lập dàn ý:
  12. MĐ: giới thiệu vấn đề TĐ: -LĐ 1: Giải thích: Thế nào là lí tưởng sống? Lý tưởng sống là quan điểm, mục đích sống cao đẹp, -LĐ 2: nêu những biểu hiện của người có lí tưởng sống -LĐ 3: Vì sao thanh niên cần xác định lý tưởng sống cho mình? + Lý tưởng sống quyết định sự thành công của con người trong cuộc sống, nó như ngọn đèn soi đường dẫn dắt sự nghiệp, làm tăng thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, thử thách. + Thanh niên là một lực lượng quan trọng, giữ vị trí và vai trò hàng đầu của đất nước trong mọi thời kì, đặc biệt là trong thời đại CNH, HĐH, lý tưởng của thanh niên hôm nay sẽ là tương lai của đất nước ngày mai. Lý tưởng sống của thanh niên qua các thời kì: Trong thời kì kháng chiến, nhiều lớp thanh niên đã ra trận, dũng cảm chiến đấu, thậm chí hi sinh cho đất nước; trong thời kì xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, nhiều thanh niên đã ra sức học tập và làm việc, đem sức trẻ cống hiến cho đất nước.
  13. -LĐ 4: Phản đề: Một bộ phận nhỏ thanh niên hiện nay sống ỉ lại, dựa dẫm, thiếu trách nhiệm với gia đình, thậm chí với chính bản thân mình, họ đang biến mình thành những kẻ sống vô nghĩa, lạc lõng với thời cuộc. -LĐ 5: Liên hệ bản thân: Cần phải làm gì để trở thành người có lí tưởng sống đúng đắn? -Bản thân phải chăm chỉ học tập và rèn luyện, luôn đặt ra những cái đích để vươn tới KĐ: Khẳng định lại vấn đề