Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Đọc hiểu Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trường THCS Cự Khối

ppt 28 trang thuongdo99 5621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Đọc hiểu Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_121_doc_hieu_sang_thu_huu_thinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 121: Đọc hiểu Sang thu (Hữu Thỉnh) - Trường THCS Cự Khối

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI
  2. TIẾT 121 – VĂN BẢN Hữu Thỉnh
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ NHÓM 1: Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh.
  4. Nhà thơ Hữu Thỉnh Thơ Hữu Thỉnh: thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng
  5. BÁO CÁO KẾT QUẢ NHÓM 4: Giới thiệu tác phẩm “Sang thu”.
  6. Nhà thơ trầm ngâm kể về thời khắc ông đặt bút viết bài thơ. Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội). Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gió thu và lá thu đang ngả màu, nhà thơ đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn ở nơi này. Không có gì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong cái nắng vàng của mùa Thu Không gian cao vút, sâu thẳm, yên tĩnh.
  7. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Tín hiệu báo thu sang Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Quang cảnh đất trời Có đám mây mùa hạ sang thu Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Biến đổi trong lòng cảnh Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi vật ­ Hữu Thỉnh­
  8. Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng nào ở khổ 1?
  9. Hương ổi Nhân hoá Nghệ thuật *Cảnh gió se Dùng từ ngữ, s­ươngchùng chình hình ảnnh giàu sức gợi. Bỗng Thoáng bất giác *Tình (Tâm thế) Hình như­ Cảm nhận mơ hồ,mong manh Tín hiệu đặc trưng của thời khắc giao mùa từ hạ sang thu.
  10. Tại sao trong câu thơ thứ t­ư tác giả không viết “Ôi mùa thu đã về!” mà lại viết “Hình như­ thu đã về?” Hình như là loại từ gì? Trong khổ thơ này thứ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện những chi tiết, hình ảnh nào? Tại sao sông dềnh dàng mà chim lại vội vã? hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” nên hiểu ntn?
  11. + Sông: dềnh dàng + Chim: vội vã. + Mây: vắt nửa mình Khổ thơ 2: Sông được lúc dềnh dàng Nhân hóa Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Tất cả đều đổi thay khi thu về: có hồn, sống động, sự vật trở nên duyên dáng, gần gũi hơn với con người
  12. Nắng Mưa Sấm Hàng cây vẫn còn đã vơi dần cũng bớt đứng tuổi bao nhiêu bất ngờ Đảo ngữ, sử dụng từ ngữ mang tính chất đong đo, tính đếm.
  13. Nắng Mưa Sấm Hàng cây vẫn còn đã vơi dần cũng bớt đứng tuổi bao nhiêu bất ngờ Giảm dần cường độ, mức Tăng sự từng độ, đi vàoHạ ổnnhạt định, dần chừng trải,Thu dày đậm dạn. nét mực hơn. Thu lắng sâu trong cảnh vật, trong suy tư, trong sự tinh tế của trải nghiệm con người.
  14. THẢO LUẬN Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Số lượng: 4 nhóm Hình thức: Viết trên bảng phụ Thời gian: 3 phút
  15. SÊm cũng bít bÊt ngê Trªn hµng c©y ®øng tuæi + Nghĩa tả thực: sấm và hàng cây lúc sang thu. Sấm: vang động bất thường + Ý nghĩa ẩn của ngoại cảnh, cuộc đời. dụ: Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải sẽ có bản lĩnh vững vàng hơn. ­Ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm. ­Ý nghĩa ẩn dụ: Con người đã tr­ưởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
  16. Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình ­ khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. ( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)
  17. khæ I khæ II khæ III CẢNH (Thiên nhiên) TÌNH (Cảm nghĩ) Nghệ thuật: Nội dung:
  18. khæ I khæ II khæ III CẢNH (Thiên nhiên)Tín hiệu thu về Đất trời sang thu Biến đổi cảnh vật (thấp, hẹp, gần) (cao, rộng, xa) (ngoài vào trong) TÌNH Ngỡ ngàng Say sưa Trầm ngâm (Cảm nghĩ) (bÊt gi¸c) (tri gi¸c) (suy ngÉm) Nghệ thuật: Từ ngữ biểu cảm, nhân hoá, ẩn dụ hình ảnh đối lập, liên tưởng Nội dung: Cảm nhận tinh tế vê vẻ đẹp thiên nhiên sang thu, suy ngẫm sâu xa.
  19. BÁO CÁO KẾT QUẢ NHÓM 3: Giới thiệu một số bài thơ, đoạn thơ về mùa thu
  20. Một số đoạn thơ viết về mùa thu: Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô? (L­ưu Trọng Lư­, Tiếng thu)
  21. Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bưởi BBên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông. (Hữu Thỉnh, Chiều sông Th­ương) Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. ( Nguyễn Khuyến­ Thu điếu)
  22. Sau khi học xong bài thơ “Sang thu”, em đã rút ra được bài học gì cho bản thân ? ­ Rèn luyện bản thân mạnh mẽ, vững vàng trong cuộc sống ­ Mỗi con người cần phải nuôi dưỡng trong trái tim mình một tình yêu đối với thiên nhiên, quê hương, đất nước
  23. 1. Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ 4. Biện pháp tu từ này được dùng nhiều 3. Từ “bỗng” thể hiện trạng thái cảm xúc 2. Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua 5. Đây là công việc mà Hữu hương vị nào? nhất trong bài sang thu?này?câu “ Hình như thu đã về”. Thỉnh từng làm trong quân đội. 1 H Ư Ơ N G Ổ I 2 M Ơ H Ồ 3 B Ấ T N G ờ 4 N H Â N H Ó A 5 T U Y Ê N H U Ê N HM Mï TA AT UH U
  24. BÁO CÁO KẾT QUẢ NHÓM 2: Trình bày bản đồ tư duy bài học
  25. ? Vẽ bản đồ tư duy, khái quát lại nội dung bài học
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Tìm hiểu về nhà thơ Y Phương. 2 Tìm hiểu về bài thơ “Nói với con”. 3 Lựa chọn và trình bày cảm nghĩ của mình về tác phẩm.