Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại - Năm học 2017-2018

ppt 20 trang thuongdo99 2610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_3_cac_phuong_cham_hoi_thoai_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại - Năm học 2017-2018

  1. TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
  2. I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG Ví dụ 1 Đọc đoạn An : - Cậu có biết bơi không ? hội thoại sau: Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An:- Cậu học bơi ở đâu vậy ? Ba:- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. - Trước câu hỏi của bạn, Ba đã trả lời như thế nào? CâuTrong hỏi đó cuộccó đáp thoại ứng điều này, mà AnAn muốn đã hỏi biết Ba không ? như thế nào ? Câu hỏi của An ? - Nếu là Ba, em sẽ trả lời như thế nào? nhằm mục đích gì ?
  3. Em có nhận xét gì về câu trả lời ? của Ba? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? Bài Không nên nói ít hơn những học gì mà giao tiếp đòi hỏi.
  4. Ví dụ 2 Những hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến câu chuyện nào? Lợn cưới áo mới ? - Truyện “Lợn cưới áo mới” phê phán điều gì? - Những chi tiết nào khiến truyện gây cười? - Tại sao những chi tiết đó lại có tác dụng gây cười? - Theo em anh có lợn và anh có áo chỉ cần nói như thế nào?
  5. Bài học Qua truyện cười trên, em Khôngrút nên ra nói bài nhiều học hơn những gìgì màkhi giao giao tiếptiếp? đòi hỏi.
  6. * Ghi nhớ Qua 2 ví dụ Cần nói cho có nộitrên, dung. em rút ra ? bài học gì khiPhương châm Nội dung lời nói phải đápgiao ứng tiếp ? về lượng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
  7. Bài tập nhanh Từ ngữ nào đã vi phạm phương châm về lượng? a/ Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. Gia súc nuôi ở nhà nói thừa thông tin b/ Một người đi đường gặp đứa trẻ và hỏi: - Cháu có biết nhà bác An ở đâu không? - Có ạ! Nhà bác An có cái ngõ đi thẳng vào nhà đấy ạ. Nói thiếu thông tin
  8. II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT Ví dụ QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy làm gì to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. Anh kia nói ngay: - Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh kia giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Qua câu chuyện, tác giả dân gian Truyện cười này phê phán điều gì? ? muốn gửi gắm thông điệp gì?
  9. Khi giao tiếp, chúng ta cần tránh điều gì? Đừng nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
  10. Cho tình huống sau: Vừa bước vào cửa lớp, Long đã hớt ha hớt hải : - Ngày mai lớp mình được nghỉ học đấy. Sáng hôm sau, cô giáo bước vào lớp: -Tại sao các bạn lớp mình nghỉ học nhiều thế? Lớp trưởng đứng dậy: - Thưa cô, hôm qua bạn Long bảo hôm nay lớp mình được nghỉ học ạ! Bài học Trong tình huống trên nhân vật nào có lỗi với cô giáoĐừng ? Tại nói sao? những Từ điều tình huống này em rút ra bàimà mình học khônggì khi có giao tiếp? bằng chứng xác thực.
  11. Ghi nhớ Phương Từ hai câu chuyệnKhông tin là đúng trên, em rút ra bài châm Không nói học gì khi giao tiếp? về những điều Không có bằng chất chứng xác thực
  12. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. a) Nói có căn cứ chắc chắn là: Nói có sách, mách có chứng b) Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó là: Nói dối c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: Nói mò d) Nói nhảm nhí, vu vơ là: Nói nhăng nói cuội e) Nói khoác lác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là: Nói trạng nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói dối; nói mò; nói có sách, mách có chứng.
  13. Bài tập 2: Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ. CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG ? Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ nuôi không được, gặp ai cũng hỏi . Một người bạn an ủi : - Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi, cũng đẻ non trước hai tháng đấy ! Anh kia giật mình hỏi lại : - Thế à ? Rồi có nuôi được không? PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
  14. ? Bài tập 3: Hãy viết các thành ngữ nói về một trong hai phương châm hội thoại vừa học. Thể lệ : -Yêu cầu: mỗi thành viên trong từng đội lần lượt viết một thành ngữ rồi chuyển cho người kế tiếp. - Đội nào viết được nhiều thành ngữ hơn, đội đó giành chiến thắng. - Hình thức: chia làm hai đội (mỗi đội năm thành viên). - Thời gian: 3 phút
  15. -Câu hỏi: Câu chuyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nhân vật nào không tuân thủ phương châm hội thoại? Câu nói nào thể hiện sự không tuân thủ đó? Trong trường hợp này, việc vi phạm phương châm hội thoại có đáng phê phán không? Vì sao? - Hình thức: nhóm đôi - Thời gian: 2 phút - Yêu cầu: Viết ra giấy
  16. Bài tập 5: Hãy giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nói vu vơ, không Ăn ốc nói mò có bằng chứng Cãi chày cãi cối Cãi bừa, ngoan cố, cãi lấy được Phương châm Khua môi múa mép Ba hoa, khoác lác về chất Nói dơi nói chuột Nói lăng nhăng, nhảm nhí
  17. - Học thuộc ghi nhớ trong SGK. - Làm bài tập 4, 5; bổ sung bài tập 1 vào vở bài tập. - Chuẩn bị cho tiết học “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo).