Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Đọc hiểu Ánh trăng (Nguyễn Duy)

ppt 15 trang thuongdo99 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Đọc hiểu Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_doc_hieu_anh_trang_nguyen_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Đọc hiểu Ánh trăng (Nguyễn Duy)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A
  2. KiÓm tra bµi cò Nhaø thô coøn nhaän ra moät ñieàu saâu- Em xa haõyhôn nöõa:ñoïc Beápthuoäc löûa ñöôïc baø nhen leân khoâng phaûi chæ baèngloøng nhieân töø caâu lieäu thô ôû beân “ Naêmngoaøi, maø coøn chính laø ñöôïc nhen nhoùm leân töø ngoïn löûa trong loøng baø - ngoïn löûa cuûa söùc soáng, loøng yeâu thöông,giaëc ñoát nieàm laøng tin. chaùy Bôûi vaäy, taøn töø beáp löûa, baøi thô ñaõ gôïi ñeán ngoïn löûa,chaùy vôùi ruïiyù nghóa Moät tröøu ngoïn töôïng löûa vaø khaùi quaùt. chöùa nieàm tin dai Moät ngoïn löûa, loøng baø luoândaúng”. uû saün Moät ngoïn löûa chöùa nieàm tin dai daúng Nhö vaäy, hình aûnh baø khoâng chæ- laøVì ngöôøi sao ôû nhoùm hai caâulöûa maødöôùi coøn laø ngöôøi truyeàn löûa - ngoïn löûa cuûa söïtaùc soáng, giaû nieàmduøng tin töø cho “ ngoïn caùc theá heä noái tieáp. löûa” maø khoâng nhaéc laïi töø “ beáp löûa”?
  3. TiÕt 58 NguyÔn Duy
  4. TiÕt 58 Nguyễn Duy Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê làng Quảng Xá, xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. Năm 1966, ông nhập ngũ vào bộ đội thông tin, thamI. Giới gia chiếnthiệu đấuchung ở :nhiều chiến trường. Nguyễn Duy đã được trao giải Nhất1. Tác cuộc giả thi: thơSGK/156 báo Văn nghệ 1972-1973 với chùm thơ bốn bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuôngEm hãy). Từnêu giải một thưởng này, Nguyễn Duy trở thành một gương mặtvài tiêu nét biểu về tiểutrong sử lớp nhà tác giả? thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ và tiếp tục bền bỉ sáng tác. - Sau 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại các tỉnh phía Nam ở thành phố Hồ Chí Minh.
  5. Nguyễn Duy I. Giới thiệu chung: Bố cục 1. Tác giả: 2. Tác phẩm : SGK/156 II. Ñoïc - Hieåu vaên baûn : Khổ 1-2 Khổ 3-4 Cảm Khổ 5-6 Cảm 1. Ñoïc,Hoàn tìm cảnh hieåu ra chuùđời thích : nghĩ Suy nghĩ của bài thơ “Ánh vầng ngẫm 2. Theå thtrăngơ : 5”? chữ trăng vầng của 3. Bố cục : 3 phaàn trong trăng tác quá hiện giả. khứ. tại.
  6. I. Giới thiệu chung: - Hoài nhoû - Hồi chiến tranh 1. Tác giả: - Vầng trăng tri kỉ 2. Tác phẩm: tình nghĩa II. Đọc - Hiểu văn bản:  Ñieäp töø, lieät keâ, so saùnh, 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: nhaân hoùa : 2. Thể loại: 5 chữ Trăng và người là bạn hiểu 3. Bố cục: 3 phần nhau,Em thân cảm thiết, nhận gắn điều bó gì với qua 4. Phân tích: nhau. chi tiết trên?  QuáVì sao khứ trong đẹp đẽ,quá ân khứ, tình. a. Cảm nghĩ về vầng trăng tác giả và trăng lại quá khứ thân tình như vậy?
  7. I. Giới thiệu chung - Từ hồi về thành phố 1. Tác giả: như người dưng qua đường 2. Tác phẩm:  So sánh : II. Đọc - Hiểu văn bản: Cuộc sống hiện tại khiến con 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: người quên đi quá khứ nghĩa 2. Thể thơ: 5 chữ tình. 3. Bố cục: 3 phần - Thình lình đèn điện tắt 4. Phân tích: vội bật tung a. Cảm nghĩ về vầng trăng đột ngột vầng trăng tròn quá khứ  Từ gợi cảm, hình ảnh đối lập : b. Cảm nghĩ về vầng trăng Ngỡ ngàng trước sự xuất hiện hiện tại: đột ngột của vầng trăng.
  8. I. Giới thiệu chung: - Ngửa mặt lên nhìn mặt rưng rưng II. Đọc - Hiểu văn bản: như là đồng /bể/sông/rừng 1. Đọc, tìm hiểu chú thích:  2. Thể thơ: Điệp ngữ, liệt kê, từ gợi cảm, giọng điệu thiết tha: 3. Bố cục: 3 phần Tâm trạng xao xuyến, thổn thức, 4. Phân tích: cảm động nhớ về quá khứ. a. Cảm nghĩ về vầng trăng - ánh trăng im phăng phắc quá khứ: b. Cảm nghĩ về vầng trăng đủ cho ta giật mình. hiện tại:  Nhân hoá, từ láy, từ ngữ chọn lọc: Con người có thể vô tình, lãng quên c. Suy ngẫm của tác giả nhưngEm cảm thiên nhận nhiên điều và gìquá qua khứ hình nghĩaảnh ánh tình trăngthì vẫn im tròn phăng đầy, bấtphắc diệt.?
  9. Tieát 58 Chiến tranh kết thúc, tôi trở về bị hấp dẫn bởi văn minh đô thị với ánh điện, cửa gương. Vậy nên tôi không còn cần đến ánhNguy sángễn của trăng nữa. Vầng trăng vẫn đi qua ngõ, qua phố nhưng Duytôi đã lãng quên,I. Giới dửng thiệu dưng. chung Trăng trở nên xaIII. lạ đốiTổng với kết tôi.: Thế rồi đâu có ngờ được,Tuổi1. Tác một hoa giả: tình niên huống của tôi bất đã ngờ từng xảy gắn ra:1. bó độtNghệ với ngột vầngthuật mất :trăng, điện, cócăn dịp phòng ngắm hiệntrăng2. đại Tác trên trở phẩm: đồngnên tối quê, om, trên tôi dòng vội bật sông, tung2. trênNội cửa dungbãi sổ biển.để: đi Thờitìm nguồn kháng sáng. ThậtchiếnII. Đọc kì ởdiệu, -rừng,Hiểu vừa cuộc văn mở bản:sống cửa ra,vô vầngcùng trănggianGhi khổ tròn nhớ: nhưng vằng sgk/157. vặctrăng giữa vẫn trời, gắn toả bó sángvà1. trởĐọc, khuôn thành tìm mặt hiểungười tôi. chú Ngửabạn thích: tri mặt kỉ của nhìn tôiIV. vầng -Luyệnmột trăng, người tập cảm: lính xúc cách trong mạng. tôi bỗng2. Thể dâng thơ: trào.5 Baochữ kỉ niệm xưa chợt hiện về: đồng, sông, bể, rừng Cuộc sống hồn nhiên, trong sáng củaHãy tuổi nêu thơ, những cuộc sốngnét đặc giản dị thân3. Bốthương cục: bên3 phần ánh trăng hiền hoà TrăngQua bài cứ thơtròn em đầy, hiểu viên tác mãn thời kháng chiến khiến cho trăng vàgiả tôi muốnsắc thân về nhắc thiết nghệ nhở tự thuật nhiên điều gìđến? nỗi với4. tấmPhân lòng tích: thuỷ chung nhân hậu, không hềcủa phai bài nhạt.thơ? Trăng im lặngđia. đâu, khôngCảm làm nghĩ một gì cũng vềlời vầng trách có nhau.trăng cứ khiến Tôi cảmtôi giật nhận mình. được Giật vầng mình trăng nhận ấy làra sựvầng vôquá tình, trăngkhứ bạc: có bẽo,tình cónông nghĩa. nỗi trongTưởng cách chừng sống như của không mình. bao Trăng giờ đãtôi nhắcquênb. nhởCảm được tôi: nghĩ cái không vầngvề vầng bao trăng trănggiờ tình được nghĩa lãng ấy. quên quá khứ, hãy sống thuỷ chung,hiện son tại: sắt. c. Suy ngẫm của tác giả:
  10. Tieát 58 Nguyễn Duy Thaûo luaän nhoùm : Thôøi gian 2 phuùt. Cảm nhận của em về cái giật mình của tác giả? - Cái “giật mình” có các ý nghĩa : giật mình nhớ lại, giật mình tự vấn, giật mình khi nhận ra mình đã bỏ phí quá nhiều điều vô giá, giật mình để con người tự hoàn thiện mình. - Cái “giật mình” đã thức tỉnh con người, thức tỉnh lương tâm. - Con người nhìn vào ánh trăng, con người thức tỉnh. Ánh trăng thực sự như một tấm gương soi để con người thấy được gương mặt thực của mình, để tìm lại chính mình.
  11. Nguyễn Duy Tình cảm nhà thơ gửi gắm vào bài thơ Ánh trăng là tình yêu thiên nhiên vô bờ gửi gắm vào hình ảnh ánh A trăng trong sáng. tình yêu đất nước thể hiện qua hình ảnh ánh trăng êm B dịu, bao dung. tình yêu thiên nhiên quyện hoà với tình yêu đất nước, C quê hương. D nỗi niềm day dứt, tự nhắc nhở về những ân tình trong kháng chiến gian lao. Bạn thửChúc lần mừngnữa xem bạn ! ! Ồ ! TiếcSai quá. rồi !
  12. Khổ thơ 1-2: Cảm Trăng gắn bó với tuổi thơ. nghĩ vầng trăng Trăng gắn bó với người trong quá khứ. lính. BÀI Khổ thơ 3-4: Cảm Lãng quên ánh trăng, quá THƠ nghĩ vầng trăng khứ. ÁNH hiện tại. TRĂNG Gặp lại ánh trăng - người bạn tri kỉ. Khổ thơ 5-6: Suy Cảm động nhớ lại quá khứ ngẫm của tác Thiên nhiên nghĩa tình giả. vẫn tròn đầy, bất diệt.
  13. Qu¸ khø T×nh nghÜa Ngì kh«ng tri kØ bao giê quªn HiÖn t¹i Tr¨ng VÇng tr¨ng V« t×nh Ngêi trßn l·ng quªn Suy ngÉm Trßn vµnh v¹nh GiËt m×nh Im ph¨ng ph¾c → thñy chung, → tù hoµn vÞ tha thiÖn Tù nh¾c nhë m×nh vµ cñng cè ë ngêi ®äc th¸i ®é sèng “uèng níc nhí nguån”.
  14. Nguyễn Duy HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ trang 157. - Học phần vừa phân tích, nắm nội dung kiến thức bài học. - Làm bài tập 2 phần luyện tập. - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng ( luyện tập). + Xem lại các khái niệm có liên qua đến nội dung bài. + Trả lời các câu hỏi trong mỗi đơn vị kiến thức. + Tập giải quyết bài tập phần luyện tập.