Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 21: Quang hợp - Nguyễn Mai Thu

pptx 18 trang thuongdo99 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 21: Quang hợp - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_21_quang_hop_nguyen_mai_thu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 21: Quang hợp - Nguyễn Mai Thu

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
  2. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ GV: Nguyễn Mai Thu
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng? (10đ) ĐÁP ÁN - Lấy 1 chậu cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần lá cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt từ 4 – 6 giờ. (5đ) - Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. (4đ) - Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột. (1đ)
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? (6đ) Câu 3: Trong quá trình lá chế tạo tinh bột đã thải ra khí gì? (4đ) ĐÁP ÁN Câu 2: Khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cung cấp thêm khí ôxi cho cá hô hấp. (6đ) Câu 3: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá đã nhả khí ôxi ra môi trường ngoài. (4đ)
  5. TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt) 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
  6. -Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng - Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài Ánh sáng ? Diệp lục TINH BỘT + NƯỚC? KHÍ OXI
  7. Đặt trong - Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày tối 2 ngày. - Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông Cốc nước A vôi trong B thuỷ tinh A và B úp vào. - Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong. - Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng Hình 21.4 . Thí nghiệm khoảng 5- 6 giờ. Lá của Lá của cây trong cây trong chuông A - Ngắt lá của mỗi cây để chuông B thử tinh bột . Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
  8. ? ViệcĐiều đặtkiện cốcthí nướcnghiệm vôi của câytrongtrong vào chuôngcây trongA khác Cốc nước ? Lá cây trong chuông nào vôi trong vớichuôngcây trongA nhằmchuông mục đíchB ở A B điểmgì?khôngnàothể? chế tạo được tinh? Từ bột? kết Vìquả sao đó em em biết? có thể rút ra được kết luận -gì?Cây trong chuông A - Để cốc nước vôi này có- cốcLá câynước trong vôi trong, hấp thụ hết khí Hình 21.4 . Thí nghiệm câychuông trong Achuông không B thể Lá của cây cacbônic của không trong khôngchế tạo có đượccốc nước tinh Lá của cây khí trong chuông chuông A trong -vôiLábột. trong.cây Vì không căn cứ thể vào chế chuông B tạokết được quả tinh thí bộtnghiệm, khi khônglá không có khí bị cacbônic nhuộm thành màu xanh tím Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm đặc trưng.
  9. -Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng - Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài Ánh sáng KHÍ CACBÔNIC? Diệp lục TINH BỘT + NƯỚC KHÍ OXI
  10. TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt) 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? ? Để chế tạo được tinh - Để chế tạo được tinh bột cây cần những bột cây cần nước và khí chất gì? cacbônic.
  11. TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt) 1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? 2. Khái niệm về quang hợp - Sơ đồ: Ánh sáng Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi ( rễ hút từ đất ) ( lá lấy từ không khí ) Chất diệp lục ( trong lá) ( lá nhả ra ngoài môi trường) - Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử ? Lá cây sử dụng dụng nước,? Lá cây khí chỉ cácbônic chế? Ngoài ? ?Nước và Khí tinhnăng cacbônicđược bột lượng lálấy ánh sáng mặt những nguyên liệu trời chếtạo tạo được ra ?tinhtinh Từ bộtbộtcâysơ đồ được vàcòntừ trên nhảđâu? tạo lấy emra ra Dotừ khí sản đâu? bộ ôxi. nào để chế tạo tinh trong điềuhãy kiện cho biếtphẩmDophận bộquang nào? nàophận đảm nào nào? hợp làđảm gì?nhiệm?bột? nhiệm?
  12. Cacbonic Cacbonic Cacbonic Oxi Oxi Oxi Oxi Oxi Cacbonic Cacbonic
  13. Cây quỳnh Cây xương rồng Cây cành giao Cây xương khô
  14. Cây huyết dụ Cây thu hải đường Cây rau rền đỏ Cây tía tô đỏ Những loài cây có lá màu đỏ như cây thu hải đường, cây huyết dụ, cây rau rền đỏ , tía tô đỏ trong tế bào của lá có chất quỳ màu đỏ lấn át màu xanh của lá nhưng lá vẫn có diệp lục vì thế lá màu đỏ vẫn có khả năng quang hợp.
  15. Đường đi Nhà ở Trường học Bệnh viện Trồng? Tại saonhiều ở xung cây xanh quanh để nhà giảm và lượng những khí nơi cacbônic công cộng cung như cấp nhiềutrường khí học, ôxi bệnhvà làm viện, bầu đường không đi, khí nhà mát ở, mẻ, khu trong vui chơi lành. cần trồng nhiều cây xanh?
  16. - TLàích học cự csinh trồ ngem cây, cầnchămphải làmsóc vàgì đểbả obảo vệ vệcây và xanh. phát triển - Tuyêncây xanh truyền, nói chung vận động và cây mọi xanh người ở địacùng phương trồng, nóichăm riêng? sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường sống.
  17. TỔNG KẾT 1/Hoàn thành sơ đồ quang hợp: Ánh sáng Nước Khí cacbônic Tinh bột ôxi 1 + 2 Diệp lục 3 + 4 2/ Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? a. Ánh sáng b. Nước c. Khí cacbônic d. Nước và khí cacbônic 3/ Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? a. Ánh sáng, diệp lục b. Nước, khí cacbônic c. Nước, khí cacbônic, ánh sáng d. Cả a và b đúng 4/ Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp? a. Lỗ khí c. Diệp lục b. Gân lá d. Biểu bì
  18. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc nội dung bài - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/T72 - Đọc mục “Em có biết” * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài 22 “Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp” + Đọc thông tin, dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài + Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?