Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Rêu. Cây rêu - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Rêu. Cây rêu - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_36_reu_cay_reu_nam_hoc_2018_201.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 36: Rêu. Cây rêu - Năm học 2018-2019
- KIỂM TRA BÀI CŨ *Chọn đáp án đúng nhất: 1. Tảo tiểu cầu có cấu tạo: A/A Đơn bào B/ Đa bào C/ Cả đơn bào và đa bào D/ Không có tế bào. 2. Tảo là những thực vật: A/ Có rễ, thân, lá thực sự, có chất diệp lục và sống ở nước ngọt. B/ Có rễ, thân, lá thực sự, cấu tạo đơn giản và sống ở nước mặn. C/C Chưa có rễ, thân, lá thực sự, cấu tạo đơn giản và có chất diệp lục. D/ Chưa có rễ, thân, lá thực sự, cấu tạo phức tạp và có chất diệp lục.
- Tiết 47: RÊU - CÂY RÊU 1. Môi trường sống của rêu 2. Quan sát cây rêu 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu 4. Vai trò của rêu
- Các em hãy1. quanMôisát mộttrườngsố hình ảnhsốngsau và trảcủalời câurêuhỏi: : Sống trên đá Sống trên thân cây gỗ to Rêu thường sống ở đâu? Sống trên đất ẩm Sống ở chân tường
- Những nơi rêu sống thường sống có đặc điểm chung gì?
- - Rêu thường sống nơi ẩm ướt như: chân tường, trên đất, trên đá hay các cây to,
- Em hãy quan sát 2. Quan sát cây rêu: cây rêu, hình 38.1 đọc thông tin và LÁ cho biết: Nhỏ, mỏng Rêu gồm những Chưa có mạch dẫn bộ phận nào? THÂN Ngắn, không phân nhánh Chưa có mạch dẫn Cây rêu RỄ Giả, có khả năng hút nước Thân, rễ, lá có đặc điểm như thế Chưa có mạch dẫn nào? Có mạch dẫn chưa? → Hãy rút ra kết luận về các bộ phận của rêu?
- Tại sao Rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt? → Rêu ở trên cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu chưa có rễ chính thức. - Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- - Rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn còn đơn giản: + Thân ngắn, không phân nhánh. + Lá nhỏ, mỏng. + Rễ giả có khả năng hút nước. + Thân và lá chưa có mạch dẫn. + Chưa có hoa
- So với Cây có hoa, Rêu có gì khác không? Cây rêu Sơ đồ cây có hoa
- BÀI TẬP • Nhân xét, đánh dấu có (+), không (-) vào bảng dưới đây; so sánh đặc điểm tiến hóa của Rêu so với thực vật có hoa. Nhóm TV Rêu Cây xanh có hoa CQ sinh dưỡng Rễ Thân Lá
- BÀI TẬP • Nhân xét, đánh dấu có (+), không (-) vào bảng dưới đây; so sánh đặc điểm tiến hóa của Rêu so với thực vật có hoa. Nhóm TV Rêu Cây xanh có hoa CQ sinh dưỡng Rễ - + Thân + + Lá + +
- 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu: Em hãy quan sát cây rêu, Túi bào đối chiếu hình 38.2 và cho tử, nằm biết: ở ngọn cây. Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào? Nằm ở đâu? CÂY RÊU MANG TÚI BÀO TỬ
- Em hãy quan sát cây rêu, Bên trong đối chiếu hình 38.2 và cho chứa các biết: bào tử Túi bào tử có đặc điểm Nắp gì? CÂY RÊU MANG TÚI BÀO TỬ
- CÂY RÊU MANG TÚI BÀO TỬ
- Trình bày sự Rêuphátsinhtriểnsản củabằngrêugì?
- THỤ TINH HỢP TỬ Túi bào tử có nắp Túi bào tử mở nắp Rêu Rêu đực cái Cây rêu con Bào tử Bào tử nảy Cây rêu mang túi mầm bào tử
- THỤ TINH HỢP TỬ TÚI BÀO TỬ CHÍN MỞ NẮP BÀO TỬ
- 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu: - Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu. - Rêu sinh sản bằng bào tử nằm trong túi bào tử. - Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu. 4. Vai trò của rêu:
- Rêu có những vai trò gì? Tạo chất mùn? Sống trên đất nghèo chất dinh dưỡng Sống trên đá Tạo? chất mùn Tạo than bùn, Sống ở đầm lầy làm phân bón, làm ?chất đốt
- Rêu nước sinh trưởng ở những đầm lầy vùng khí hậu mát, mưa nhiều. Qua hàng trăm năm, hình thành nhiều lớp chồng chất, các lớp dưới thấp chết hình thành than bùn.
- 4. Vai trò của rêu: - Góp phần tạo thành mùn. - Tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.
- Góp phần tạo chất mùn Sống trên cạn, nơi ẩm ướt Tạo than bùn làm phân bón, chất đốt Thân không phân nhánh Cơ quan sinh sản: túi bào tử Sinh sản bằng Rễ giả bào tử Chưa có Lá nhỏ hoa mỏng
- 1. Hãy điền từ gợi ý thích hợp vào chỗ trống: Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có (1) ,(2) và (3) Trong thân, rễ và lá chưa có (4) Rêu sinh sản bằng (5) được chứa trong túi bào tử, cơ quan này nằm ở(6) cây rêu cái Từ gợi ý ngọn mạch dẫn Bào tử thân rễ giả lá Bậc cao
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài và làm các bài tập ở vở bài tập. + Tìm vật mẫu: Cây dương xỉ, cây lông cu li, cây rau bợ. + Nghiên cứu trước nội dung bài học “ Quyết-cây dương xỉ”. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. + Vẽ sơ đồ hình 39.2 vào vở.