Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 45, Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (Tiếp theo)

ppt 23 trang thuongdo99 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 45, Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_45_bai_36_tong_ket_ve_cay_co_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 45, Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (Tiếp theo)

  1. TIẾT 45.BÀI 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. Cây với môi trường. Cây sống ở những môi trường nào ?
  2. TIẾT 45.BÀI 36 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1 Các cây sống dưới nước Môi trường dưới nước có đặc điểm gì?
  3. A. Cây súng trắng Hình 36.2 B. Cây rong đuôi chó Hình tròn, Phiến lá lớn Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> nổi trên mặtEm nước, có nhận xét gì về hình-> dạng làm lá giảmở cản sức thu nhận đượccác nhiều vị trí trên mặt nước (H.36.2A),cản của nước. ánh sáng. chìm trong nước H36.2B) Giải thích tại sao?
  4. C©y nong t»m Cây sen Rong đuôi chồn Rong ®u«i chã ®á
  5. A. Cây bèo tây sống trôi nổi B. Cây bèo tây sống ở trên cạn. trên mặt nước 1. Hình A: có cuống lá phình to, nếu sờ tay vào hoặc bóp nhẹ thấy mềm và xốp. Cho biết điều này giúp gì cho cây bèo sống trôi nổi trên nặt nước? 2. So sánh cuống lá của cây bèo ở hình A&B có gì khác nhau? Giải thích tại sao?
  6. A. Cây bèo tây khi sống trôi nổi trên mặt nước Khi sống trôi nổi trên mặt nước thì cuống bèo tây phình to, xốp và mềm → chứa không khí giúp cây nổi lên.
  7. B. Cây bèo tây khi sống ở trên cạn. Khi sống trên cạn thì cuống bèo tây nhỏ, dài, cứng hơn cây bèo tây khi sống dưới nước → giảm sức cản của gió giúp cây đứng vững trên cạn.
  8. Cây rau dừa nước
  9. 1. Các cây sống dưới nước - Các cây sống dưới nước thường có đặc điểm: Lá to, xốp, nhẹ thích nghi với lối sống trôi nổi . - VD: Cây sen, cây súng, cây rong đuôi chó
  10. Thân thấp phân cành nhiều Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng ? - Rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước. - Lan rộng: mới có thể hút được sương đêm
  11. Lá cây bồng bồng Lá cây đa lông Lá cây ở nơi khô hạn thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài có tác dụng gì? → có tác dụng giảm sự thoát hơi nước.
  12. Cây ở đồi trống Cây ở rừng rậm Vì sao cây mọc ở đồi trống Vì sao cây mọc trong rừng thì thân thấp, phân nhiều rậm thường vươn cao, các cành? cành tập trung ở ngọn? → Trong rừng rậm ánh sáng → Đồi trống có đủ ánh sáng thường khó lọt được suống nên phân nhiều cành. dưới thấp nên cây thường vươn cao để thu nhận được ánh sáng ở tầng trên.
  13. 2. Các cây sống trên cạn: - Các cây sống trên cạn thường có đặc điểm: rễ ăn sâu hoặc lan rộng, cây thẳng đứng, nhiều cành - VD: Cây phượng, cây mít, cây thông
  14. 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt - Thế nào là môi trường sống đặc biệt? - Kể tên các loại môi trường sống đặc biệt mà em biết?
  15. Sa mạc Vùng bắc cực Núi cao §Çm lÇy ven biÓn
  16. + Bãi lầy (ngập nước, thiếu oxi): cây mắm, cây bần, cây bụt mọc, cây đước, rễ rất phát triển: có rễ chống để đứng Cây đước vững, rễ thở lấy khí. Cây đước, cây bụt mọc có đặc điểm hình thái như thế nào để có thể thích nghi với đời sống ở bãi lầy? Cây bụt mọc
  17. + Sa mạc (rất khô, nóng): cây xương rồng, các loại cỏ thấp, các cây bụi giai thân mọng nước, lá tiêu H36.5 giảm, rễ rất dài và đâm sâu. Cây xương rồng các loài cỏ thấp có đặc điểm hình thái như thế nào để thích nghi với đời sống khô hạn? Cây sống ở sa mạc
  18. 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt. - Nhờ có khả năng thích nghi mà cây có thể phân bố rộng khắp nơi trên trái đất trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh - VD: cây đước sống nơi đầm lầy, cây xương rồng sống nơi sa mạc
  19. TỔNG KẾT Các cây sống dưới nước Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ hệ thực Cây với Các câyvật? sống trên cạn môi trường Cây sống trong những môi trường đặc biệt
  20. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: C©y sèng trong m«i tr­ường sa m¹c cã nh÷ng ®Æc ®iÓm nµo sau ®©y: aa Lá biến thành gai, thân mọng nước, rễ rất dài. b Thân vươn cao, cành tập trung ở ngọn. c Thân thấp, tán rộng. d Cuống lá phình to ra.
  21. Câu 2: Tại sao cây mọc ở nơi râm mát thân thường vươn cao, cành tập trung ở ngọn? a Để hút sương đêm. b Để dự trữ nước. cc Để nhận được nhiều ánh sáng. d Để hạn chế sự thoát hơi nước.
  22. Câu 3: C©y nµo sau ®©y cã rÔ chèng gióp c©y ®øng v÷ng trong b·i lÇy? a Cây bụt mọc bb Cây đước c Cây bèo tây d Cây lá dong
  23. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a/ Bài vừa học. - Học thuộc vở ghi kết hợp nội dung SGK. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc mục ghi nhớ SGK. b/ Bài sắp học. “Chủ đề 13. Các nhóm thực vật – Tảo” - Mẫu vật: Cây rong mơ, tảo xoắn. - So sánh cây rong mơ với 1 cây xanh? - Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ? - Tảo có vai trò như thế nào? Kể tên những loại tảo làm thức ăn cho người?