Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Trai sông - Trường THCS Gia Thụy

ppt 31 trang thuongdo99 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Trai sông - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_19_bai_18_trai_song_truong_thc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 18: Trai sông - Trường THCS Gia Thụy

  1. CHƯƠNG NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: 4 TRAI SÔNG
  2. Bài 18: TRAI SÔNG Trai sông thường sống ở đáy Traihồ ao,sông sông ngòi;thường bò và sốngẩn nửa mình trongở đâu, bùncó cát. hình dạng như thế nào?
  3. NỘI DUNG: I- Hình dạng và cấu tạo II- Di chuyển III- Dinh dưỡng IV- Sinh sản
  4. Bài 18: TRAI SÔNG I/Hình dạng và cấu tạo : 1/ Vỏ trai :
  5. 3 2 Hãy quan sát hình và chú thích vào hình vẽ? 4 5 1
  6. Bản lề3 vỏ Đỉnh2 vỏ Đuôi4 vỏ Vòng tăng5 trưởng vỏ Đầu 1vỏ
  7. THẢO LUẬN NHÓM Hình thức: 12 HS Thời gian: 3 phút Cách thức tiến hành: trình bày kết quả trả lời các câu hỏi ra bảng phụ. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Hãy mô tả vỏ trai có đặc điểm như thế nào? Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được? Câu 2: Vỏ trai được cấu tạo gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào. Giải thích tại sao khi mài mặt ngoài của vỏ trai lại có mùi khét?
  8. THẢO LUẬN NHÓM Câu trả lời Câu 1: - Vỏ trai có 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Nhờ hoạt động của dây chằng ở bản lề và 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ Câu 2: - Vỏ có 3 lớp: Lớp sừng, Lớp đá vôi, Lớp xà cừ - Vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài -> bị ma sát -> nóng cháy, chúng có mùi khét.
  9. Vỏ trai có 2 mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
  10. Lớp sừng Lớp đá vôi 3 lớp Lớp xà cừ
  11.  Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề. Có 2 cơ khép vỏ → điều chỉnh đóng mở vỏ. - Mỗi mảnh vỏ trai gồm 3 lớp: + Lớp sừng : ở ngoài cùng + Lớp đá vôi ở giữa + Lớp xà cừ óng ánh ở phía trong
  12. 2. Cơ thể trai: Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
  13. Cơ khép Vỏ Chỗ bám cơ khép vỏ vỏ trước sau Tấm miệng Ống thoát Lỗ miệng Thân Ống hút Mang Chân Áo trai 2- Cấu tạo cơ thể trai
  14. Cơ thể trai Ngoài Giữa Trong - Áo trai - 2 tấm -Thân trai ( lỗ - ống hút mang miệng, tấm miệng ) - ống thoát -Chân trai (chân rìu)
  15. THẢO LUẬN NHÓM Hình thức: 12 HS Thời gian: 3 phút Cách thức tiến hành: trình bày kết quả trả lời các câu hỏi ra bảng phụ. Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm như thế nào? Câu 2. Trai chết hay khi chúng ta luộc chín thì trai mở vỏ, tại sao? Câu 3: Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai phù hợp cách tự vệ đó?
  16. THẢO LUẬN NHÓM Câu trả lời Câu 1: Luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Câu 2: Trai chết cơ khép vỏ chết, dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao vỏ tự mở ra. Câu 3: Co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc.
  17. II- Di chuyển NhờGiải sự thích thò racơ thụt chế vàogiúp củatrai chân di hìnhchuyển lưỡi rìutrong kết hợpbùn vớitheo sự chiềuđóng mởmũi vỏ. tên?
  18. III- Dinh dưỡng DòngMang n ướtheoc qua ốthứcng hút ăn vào và khí khoang áo Tấm oxy vào miệng miệng mang theo Nước và mang Lỗ ra những chất gì miệng Nước vào miệng và vào Mang mang trai?
  19. III- Dinh dưỡng - Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ đông. - Vậy em hiểu thế nào là dinh dưỡng thụ động?
  20. III- Dinh dưỡng Trai hô hấp qua bộ phận nào? Mang
  21. III- Dinh dưỡng Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh. Dinh dưỡng kiểu thụ động. Hô hấp qua mang.
  22. IV/Sinh sản Trai là động vật phân -Trứng-Trai nonlà động được vật giữ phân trong tính. tấm mang.tính Ấu hay trùng lưỡng sống tính? trong Quámang trình trai sinh mẹ mộtsản thờivà phát gian rồi triểnbám diễnvào dara vànhư mang thế nào? cá một vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
  23. IV/Sinh sản Trai đực Tinh2 trùng Trai sông Theo dòng nước Trai1 cái Trứng Trứng được thụ tinh Trai con 4 Bám vào da (ở bùn) Ấu3 trùng cá
  24. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ? - Được bảo vệ, tăng lượng ôxi
  25. Cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và bảo vệ.
  26. IV. Sinh sản • Trai phân tính • Thụ tinh ngoài • Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
  27. - Học bài. - Đọc mục em có biết. - Sưu tầm tranh ảnhvật thật một số đại diện của ngành thân mềm. - Nghiên cứu bài 20: Thực hành quan sát thân mềm.
  28. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong 1 ngày đêm. - Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chổ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng nhỏ và không đẹp hơn trai cánh nước ngọt và trai