Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Phạm Thị Trung Hà

ppt 29 trang thuongdo99 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Phạm Thị Trung Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Phạm Thị Trung Hà

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Huyết tương Máu gồm: Hồng cầu Các tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu ?
  3. - Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được là do đâu?
  4. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Chất sinh tơ máu Ca2+ đông Máu Tơ máu (axitamin, Ca2+) Huyết tương Huyết thanh
  5. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: - Đông máu là gì? - Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? - Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
  6. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: - Đông máu là gì? - Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống? - Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
  7. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: - Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. - Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách. - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
  8. Cơ chế cầm máu có 3 giai đoạn: Gđ 1: Mạch máu co lại. Gđ 2: Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Gđ 3: Hình thành khối máu đông hàn chắc vết rách.
  9. - Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200- 300 nghìn. - Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu. - Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khi cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông. - Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào? - Làm kết tủa Ca++ - Lấy hết tơ máu. - Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì? - Giữ máu không đông để truyền máu.
  10. - Tại sao ở trong mạch tiểu cầu lại không bị vỡ? - Thành mạch trơn và láng. Ngoài ra thành mạch có khả năng tiết ra chất kháng đông. - Tại sao Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu? - Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu, vì miệng đỉa tiết ra chất kháng đông. Ngày 7 – 4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.
  11. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: - Đông máu: là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương. - Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: Hồng cầu Các tế Bạch cầu bào máu Tiểu cầu Khối máu Máu Vỡ lỏng đông Enzim Chất sinh Tơ máu Huyết tương tơ máu Ca2 + Huyết thanh
  12. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2- .TrongCác nguyênlịch sửtắcpháttruyềntriểnmáuy học,: con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?
  13. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu ở người: - Đầu thế kỉ XX (1901), Các Lanstâynơ - Nhà khoa học người Áo gốc Do Thái mới tìm ra nguyên nhân đúng của các tai biến là sự kết dính các hồng cầu khi được truyền vào máu của nhóm không phù hợp. Ông đã được giải thưởng Nôben.
  14. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu ở người: - Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? - Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B - Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không? - Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
  15. O A B AB Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho Hồng cầu của các không bị nhóm máu (người O A B AB kết dính nhận) O ( , ) A () B ( ) Hồng cầu bị kết dính AB (0)
  16. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: - Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O A A O O AB AB B B Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
  17. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: - Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O A A O O AB AB B B Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.
  18. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?
  19. b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 1. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao? - Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được. Vì sẽ bị kết dính hồng cầu. 2. Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? - Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
  20. b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: 3. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao? - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu - Vậy khi truyền máu cấn tuân theo các nguyên tắc nào? Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc: - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
  21. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: - Trong máu còn có các yếu tố phụ Rh. Nếu Rh+ gặp Rh- cũng gây ngưng máu. - Y học đã thành lập ngân hàng máu, sản xuất máu nhân tạo để cứu người bệnh. - Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là gì?
  22. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu C. Tiểu cầu B. Bạch cầu D. Cả A và B. 2. Máu không đông được là do? A. Tơ máu C. Bạch cầu B. Huyết tương D. Tiểu cầu 3. Tơ máu có tên gọi là: A. Fibrinôgen C. Glucô B. Fibrin D. Lipit
  23. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: Câu 4. Chức năng của enzim tiểu cầu là: A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục. B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu. C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. D. Cả A, B, C đều đúng.
  24. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: Câu 5. Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng cầu. D. Bạch cầu và tơ máu.
  25. Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: Câu 6: Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì: A. Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B. B. Nhóm máu AB huyết tương có cả anpha và bêta. C. Nhóm máu AB ít người có.
  26. 1. Cơ chế đông máu và vai trò của nó: 2. Các nguyên tắc truyền máu: a. Các nhóm máu máu người: b. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: Về nhà: - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn lại 2 vòng tuần hoàn ở lớp thú.